Những câu hỏi liên quan
huynh
Xem chi tiết
anh bạn bí ẩn
2 tháng 4 2020 lúc 8:51

Bài 1: Hình tự vẽ :v

Ta có : BE=BC ⇒ΔABE cân ⇒∠E=∠BCE

ΔABC là góc ngoài ΔBEC⇒∠ABC=∠E+∠BCE=2∠E

Mà ∠ABD=∠DBC⇒∠E=∠BCE=∠ABD=∠DBC

⇒BD//CE

Khách vãng lai đã xóa
anh bạn bí ẩn
2 tháng 4 2020 lúc 8:56

Bài 2 :

ΔΔ MAB cân tại M => MA= MB

Mà MC= MB => MA= MB= MC

Δ ABC có trung tuyến ứng với một cạnh bằng 1 nửa cạnh đấy nên là tam giác vuông tại A.

=> ˆBAC=90o

image
Khách vãng lai đã xóa
Trúc Giang
2 tháng 4 2020 lúc 8:56

Bài 1:

Ta có: BE = BC (GT)

=> ΔBEC cân tại B

=> \(\widehat{BEC}=\widehat{BCE}\) (1)

Ta có: \(\widehat{BEC}+\widehat{BCE}=\widehat{ABC}\) (tính chất góc ngoài của tam giác)

Ôn tập Tam giác

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2020 lúc 13:55

a) Xét ΔAOC vuông tại A và ΔOBD vuông tại B có

OA=OB(gt)

\(\widehat{O}\) là góc chung

Do đó: ΔAOC=ΔOBD(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

b) Xét ΔOIB vuông tại B và ΔOIA vuông tại A có

OI là cạnh chung

OB=OA(gt)

Do đó: ΔOIB=ΔOIA(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒IB=IA(hai cạnh tương ứng)

Ta có: IB+ID=BD(do B,I,D thẳng hàng)

IA+IC=AC(do A,I,C thẳng hàng)

mà IB=IA(cmt)

và BD=AC(do ΔAOC=ΔOBD)

nên ID=IC

Xét ΔIDC có ID=IC(cmt)

nên ΔIDC cân tại I(định nghĩa tam giác cân)

c) Ta có: ΔOIB=ΔOIA(cmt)

nên \(\widehat{BIO}=\widehat{AIO}\)(hai góc tương ứng)

mà tia IO nằm giữa hai tia IA,IB

nên IO là tia phân giác của \(\widehat{AIB}\)(đpcm)

d) Ta có: ΔAOC=ΔOBD(cmt)

⇒OC=OD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔOCD có OC=OD(cmt)

nên ΔOCD cân tại O(định nghĩa tam giác cân)

mà OK là đường cao ứng với cạnh CD(IK⊥DC,O∈IK)

nên OK là đường phân giác ứng với cạnh CD

⇒OK là tia phân giác của \(\widehat{COD}\)

hay OK là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

Ta có: ΔOIB=ΔOIA(cmt)

\(\widehat{IOB}=\widehat{IOA}\)(hai góc tương ứng)

mà tia OI nằm giữa hai tia OA,OB

nên OI là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)

Ta có: OI là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)(cmt)

OK là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\)(cmt)

mà OI và OK có điểm chung là O

nên O,I,K thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Thúy
Xem chi tiết
Hồng Hoa
21 tháng 2 2019 lúc 21:11

bạn tự vẽ hình nha

a,△IHK cân tại I ⇒∠H=∠K

mà ∠H=65 =>K=H=65

Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 nên:

I=180-65.2=50

b,Xét △IMH và △IMK ta có:

IH=IK(GT)

IM chung

MH=MK(GT)

=>△IMH=△IMK(C.C.C)

c,Xét △IAM và △IBM có:

IM chung

∠AIM=∠BIM(DO △IMH=△IMK)

=>△IAM=△IBM( cạnh huyền - góc nhọn)

d,Xét △AMH và △BMK có:

∠AHM=∠BKM(GT)

MH=MK(GT)

=>△AMH=△BMK(cạnh huyền - góc nhọn)

e,Xét △HMN VÀ △BMK CÓ:

HM=MK(GT)

∠HMN=∠BMK(đối đỉnh)

MN=BM(GT)

=>△HMN=△BMK(C.G.C)

=>∠HNM=∠MBK=900

=>HN⊥NB

Ta có:

HN⊥NB

IK⊥NB

=>HN//IK

Linh Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2022 lúc 23:25

Sửa đề: b: Cắt BD kéo dài tại I

a: Xét ΔDBC có

DM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔDBC cân tại D

b: AH vuông góc với DM

DM vuông góc với BC

Do đó: AH//BC

=>góc DAI=góc DCB

=>góc CAH=góc DBC

c: Xét ΔDAI có góc DAI=góc DIA

nên ΔDAI cân tại D

=>DA=DI

=>AC=BI

Xét ΔABC và ΔICB có

AB=IC

BC chung

AC=IB

DO đó: ΔABC=ΔICB

Vũ Việt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 8 2019 lúc 17:08

Câu hỏi của Vy Hà Khánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Phạm Khánh Vân
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 3 2018 lúc 22:20

Bài 2 :

A B D C M K F

a) Xét \(\Delta ABM,\Delta ADM\) có :

\(AB=AD\left(gt\right)\)

\(AM:chung\)

\(BM=DM\) (M là trung điểm của BD)

=> \(\Delta ABM=\Delta ADM\left(c.c.c\right)\)

b) Từ \(\Delta ABM=\Delta ADM\) (cmt - câu a) suy ra :

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMD}\) (2 góc tương ứng)

Mà : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMD}=180^o\left(Kềbù\right)\)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMD}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

=> \(AM\perp BD\rightarrowđpcm\)

c) Xét \(\Delta ABK,\Delta ADK\) có :

AB = AD (gt)

\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\) (\(\Delta ABM=\Delta ADM\))

AK :Chung

=> \(\Delta ABK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\)

d) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABK}+\widehat{FBK}=180^{^O}\\\widehat{ADK}+\widehat{CDK}=180^{^O}\end{matrix}\right.\left(Kềbù\right)\)

Lại có : \(\widehat{ABK}=\widehat{ADK}\) (do \(\Delta ABK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\)

Nên : \(180^o-\widehat{ABK}=180^o-\widehat{ADK}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{FBK}=\widehat{CDK}\)

Xét \(\Delta BFK,\Delta DCK\) có :

\(BF=CD\left(gt\right)\)

\(\widehat{FBK}=\widehat{CDK}\left(cmt\right)\)

\(BK=DK\) (\(\Delta ABK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\))

=> \(\Delta BFK=\Delta DCK\left(c.g.c\right)\)

=> FK = DK (2 cạnh tương ứng)

=> K là trung điểm của FD

=> F, D, K thẳng hàng.

Mộc Gia Linh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
20 tháng 1 2018 lúc 20:28

PMNIEFKH

a) Xét \(\Delta PIM;\Delta PIN\) có :

\(PM=PN\) (tam giác MNP cân tại P)

\(\widehat{MPI}=\widehat{NPI}\) (PI là tia phân giác của \(\widehat{MPN}\) )

\(PI:chung\)

=> \(\Delta PIM=\Delta PIN\left(c.g.c\right)\)

*Cách khác :

Xét \(\Delta PIM;\Delta PIN\) có :

\(\widehat{PMI}=\widehat{PNI}\) (tam giác MNP cân tại P)

\(PM=PN\)(tam giác MNP cân tại P)

\(\widehat{MPI}=\widehat{NPI}\) (PI là tia phân giác của góc MPN)

=> \(\Delta PIM=\Delta PIN\left(g.c.g\right)\)

b) Xét \(\Delta PEI;\Delta PFI\) có :

\(\widehat{PEI}=\widehat{PFI}\left(=90^{^O}\right)\)

\(PI:Chung\)

\(\widehat{EPI}=\widehat{FPI}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta PEI=\Delta PFI\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(IE=IF\) (2 cạnh tương ứng)

c) Ta chứng minh được \(\Delta PIK=\Delta PIH\left(g.c.g\right)\)

Suy ra : \(PK=PH\) (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta PHK\) có :

\(PK=PH\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta PHK\) cân tại P (đpcm)

d) Xét \(\Delta PEF\) cân tại E có :

\(\widehat{PEF}=\widehat{PFE}=\dfrac{180^o-\widehat{P}}{2}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta PKH\) cân tại P (cmt) có :

\(\widehat{PKH}=\widehat{PHK}=\dfrac{180^o-\widehat{P}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{PEF}=\widehat{PKH}\left(=\dfrac{180^o-\widehat{P}}{2}\right)\)

Mà thấy : 2 góc này đều ở vị trí đồng vị

=> \(\text{EF // HK (đpcm)}\)