~Sống để làm j~ :  ❖︵Số...

Những câu hỏi liên quan
tra thai nguyen
Xem chi tiết
ncjocsnoev
6 tháng 5 2016 lúc 9:35

Câu 1 :

* Trái Đất có 5 đới khí hậu .

* Nước ta nằm trong đới ôn hòa :

* Đặc điểm của đới ôn hòa :

- Giới hạn : từ 23 độ 27 phút Bắc đến 66 độ 33 phút Nam ; từ 23 độ 27 phút Nam đến 66 độ 33 phút Nam.

- Đặc điểm khí hậu :

+ Nhiệt độ : trung bình

+ Lượng mưa : từ 500 mm → 1000 mm.

+ Gió : Tây ôn đới .

- Đới nóng quanh năm nóng vì : tiếp xúc với đường xích đạo và có gió tín phong thổi tới.

Câu 2 :

* Giống : đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể.

* Khác :

Thời tiếtKhí hậu

- Diễn ra trong thời gian ngắn

- Phạm vi nhỏ hay thay đổi

- Diễn ra trong thời gian dài , có tính quy luật

- Phạm vi rộng và ổn định

Câu 4 :

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng :

+ Tầng đối lưu

+ Tầng bình lưu

+ Các tầng cao của khí quyển

- Đặc điểm của tầng đối lưu : Tầng khí quyển sát với mặt đất có độ cao từ 8-17 km (5-11 dặm). Đây là tầng khí quyển quen thuộc nhất với chúng ta. Mọi hiện tượng thời tiết tác động trực tiếp tới chúng ta (gió, mưa, bão…) hầu như đều xảy ra trong tầng đối lưu. Do gần Trái Đất nhất, tầng đối lưu cũng có mật độ không khí dày đặc nhất (chiếm hơn 50% lượng khí quyển của toàn Trái Đất). Được phản chiếu nhiệt từ vỏ Trái Đất, đây cũng là tầng khí quyển “ấm áp” nhất.

Câu 5 :

Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35 phần nghìn ( 35%o ).

 

Bình luận (0)
tra thai nguyen
6 tháng 5 2016 lúc 16:04

nuoc ta nam trong doi khi hau nhiet doi bn oi

Bình luận (0)
Kẹo dẻo
7 tháng 5 2016 lúc 8:56

Nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới mà sao học24h vẫn chọn là đúngbatngo

Bình luận (0)
nguyễn hoàng khánh chi
Xem chi tiết
Đặng Kim Ngọc Hoàng Tiên...
9 tháng 4 2016 lúc 8:02

Lên cao, nhiệt độ càng giảm vì đơn giản càng lên cao mật độ phân tử khí càng ít=>không khí loãng=>ít hấp thụ được nhiệt tỏa ra từ Trái Đất và nếu là ban ngày thì ít hấp thụ được sức nóng ánh sáng mặt trời. Ví dụ:

Ở Đà Lạt thì rất lạnh nhưng lại ở trên cao, còn các tỉnh khác ở dưới thì lại rất nóng hoặc nhiệt độ ôn hòa.

Sông dài và chảy lượn qua lượn lại rồi đổ ra biển. Hồ thì là một hố sâu có một hình dạng gì đó(Không nhất định) chứa nước.Câu nói: Không ai tắm 2 lần trên một dòng sông nghĩa là:Người ta có làm điều sai trái thì chỉ làm 1 lần để rút kinh nghiệm và sửa lỗi.

Việc con người đắp các hồ nhân tạo để làm thủy điện có những giá trị:

Lấy nước từ các hồ nước nhân tạo để tạo thành điện

Bình luận (0)
Vũ Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
3 tháng 5 2021 lúc 8:46

1/ -Dầu mỏ, cát, muối, các loại hải thuỷ sản, san hô,...

2/ - Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.

- Xây dựng các nhà máy thủy điện.

- Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.

Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

Địa phương em có con sông <Tự làm>

3/ - Căn cứ vào tính chất nước: hồ nước mặn và hồ nước ngọt.

- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành: hồ nhân tạo, hồ vết tích, hồ miệng núi lửa.

Nguồn gốc hình thành hồ:

Bình luận (1)
Dương Trọng Trung
3 tháng 5 2021 lúc 8:56

1/ -Dầu mỏ, cát, muối, các loại hải thuỷ sản, san hô,...

2/ - Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.

- Xây dựng các nhà máy thủy điện.

- Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.

Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

Địa phương em có con sông <Tùy thuộc vào địa phương bạn>

3/ - Căn cứ vào tính chất nước: hồ nước mặn và hồ nước ngọt.

- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành: hồ nhân tạo, hồ vết tích, hồ miệng núi lửa.

Nguồn gốc hình thành hồ:

Bình luận (2)
cút cute
Xem chi tiết

Trả lời : Vì khối lượng của khí oxi lớn hơn khối lượng của không khí nên càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi sẽ càng giảm còn càng gần mặt đất sẽ có nhiều khí oxi hơn.

Hok_Tốt

#Thiên_Hy

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bình 1
18 tháng 5 2019 lúc 18:19

Càng lên cao áp suất càng giảm vì thế mật độkhông khí trong khí quyển sẽ loãng theo

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Ngọc
18 tháng 5 2019 lúc 18:48

Ai cũng biết rằng không khí là thứ không trông thấy, không sờ được, nhưng nó là một loại vật chất do nhiều chất khí hợp thành. Nó cũng chịu sức hút của Trái đất. Do không khí là chất nén được, không khí tầng cao đè lên trên không khí tầng thấp, do đó không khí tầng thấp bị nén rất lớn và mật độ không khí ở đây rất lớn. Còn ở nơi càng cao thì lực nén càng nhỏ và mật độ không khí cũng nhỏ hơn. Mà độ lớn của mật độ chính là một cách gọi khác chỉ mức độ dày đặc hay loãng của không khí. Cho nên, cách mặt đất càng cao thì không khí càng loãng đi.

Bình luận (0)
Tao là Đan
Xem chi tiết
Dark❄Rain🏴‍☠️( Fire⭐St...
6 tháng 5 2019 lúc 21:29

sông Thái Bình

sông Yên Giang

Bình luận (0)
Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hiếu
27 tháng 2 2020 lúc 10:40

Chọn D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duong Pham Thanh Trúc
2 tháng 5 2020 lúc 21:38

~~~~câu D bạn nhé ~~~ Qúa dễ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yin Ckan
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 10:54

Câu 1: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 2: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 3: Ở đới ôn hòa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 4: Đới ôn hoà không có vành đai thực vật nào sau đây?

   A. Đồng cỏ núi cao.

   B. Rừng rậm.

   C. Rừng hỗn giao.

   D. Rừng lá kim.

Câu 5: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:

   A. độ cao.

   B. mùa.

   C. chất đất.

   D. vùng.

Câu 6: Các vùng núi thường là:

   A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.

   B. nơi cư trú của phần đông dân số.

   C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.

   D. nơi cư trú của người di cư.

Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:

   A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

   B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

   C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

   D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Câu 10: Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn ở môi trường:

   A. đới nóng.

   B. đới lạnh.

   C. đới ôn hòa.

   D. hoang mạc.

Bình luận (1)
Cuuemmontoan
8 tháng 12 2021 lúc 11:16

 1C

2C

3A

4B

5A

6C

7A

8C

9B

10D

Bình luận (0)
Cuuemmontoan
8 tháng 12 2021 lúc 11:19

Câu 1 : C

Câu 2 : B

Câu 3 : D

Câu 4 ; A

Câu 5 : C

Câu 8 : A

Câu 7 ; D

Câu 8 : A

Câu 9 : D

Câu 10 : C

Bình luận (1)
ỵyjfdfj
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 11 2021 lúc 10:09

C

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Anh
16 tháng 11 2021 lúc 10:09

Câu: 1 Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao:

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao áp suất càng tăng.

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Bình luận (0)
Huy Nekk
Xem chi tiết
Rhider
24 tháng 11 2021 lúc 10:29

Câu 1 : C

Câu 2 : B

Câu 3 : D

Câu 4 ; A

Câu 5 : C

Câu 8 : A

Câu 7 ; D

Câu 8 : A

Câu 9 : D

Câu 10 : C

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
24 tháng 11 2021 lúc 10:35

Câu 1 : C Câu 2 : B Câu 3 : D Câu 4 ; A Câu 5 : C Câu 8 : A Câu 7 ; D Câu 8 : A Câu 9 : D Câu 10 : C

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
24 tháng 11 2021 lúc 11:47

1. C

2. B

3. C

4. A

5. C

6. A

7. D

8. A

9. D

10. C

Bình luận (0)