Nêu cấu tạo của đòn bẩy muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật cần điều kiện gì
muốn nâng vật bằng 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của vật thì đòn bẩy phải thỏa mãn điều kiện gì?
Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
A. K h i O O 2 < O O 1 t h ì F 2 < F 1
B. K h i O O 2 = O O 1 t h ì F 2 = F 1
C. K h i O O 2 > O O 1 t h ì F 2 < F 1
D. K h i O O 2 > O O 1 t h ì F 2 > F 1
Chọn C.
K h i O O 2 > O O 1 t h ì F 2 < F 1 nghĩa là khi khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm đặt vật thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng vật
Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật?
A. Khi O O 2 < O O 1 thì F 2 < F 1
B. Khi O O 2 = O O 1 thì F 2 = F 1
C. Khi O O 2 > O O 1 thì F 2 < F 1
D. Khi O O 2 > O O 1 thì F 2 > F 1
Khi O O 2 > O O 1 thì F 2 < F 1 nghĩa là khi khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm đặt vật thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng vật
⇒ Đáp án C
1. Nêu cấu tạo của đòn bẩy ? Ta đặt đòn bẩy như thế nào để có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật ?
Mong các bạn giúp mình ! Mình xin cảm ơn !
Vật lý 6!
Cấu tạo của đòn bẩy là:
- Điểm tựa ( O )
- Điểm đặt của lực F1 ( O1 )
- Điểm đặt của lực F2 ( O2 )
Ta đặt đòn bẩy như thế nào để có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật là:
- Làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
1. Cấu tạo của đòn bẩy :
- Điểm tựa O
- Trọng lực F1 tác dụng vào đòn bẩy tại điểm O1.
- Lực nâng F2 tác dụng vào đòn bẩy tại điểm O2.
Khi khoảng cách OO2 lớn hơn khoảng cách OO1 thì lực kéo F2 nhỏ hơn so với trọng lực F1
nêu cấu tạo của đòn bẩy .Muốn lực nâng của đòn bẩy nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải có điều kiện gì
Cấu tạo của đòn bẩy:
- Có điểm tựa: O
- Có điểm tác dụng của lực nâng:O2
- Điểm tác dụng lên vật: O1
Muốn lực nâng của đòn bẩy nhỏ hơn trọng lượng của vật thì cần có điều kiện: OO2>OO1
Dùng đòn bẩy như thế nào để lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật ?
Dùng đòn bẩy như thế nào để lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật ?
Khi muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì ta phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng phải lớn hơn khoảng cách từ diêm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng của vật.
Khi O2O > O1O thì lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
1. khi sử dụng đòn bẩy trong điều kiện nào thì lực nâng vật nhỏ hơn, bằng, lớn hơn trọng lượng của vật
2. Với OO1 không đổi muốn giảm độ lớn F2 thì phải thay đổi OO2 thế nào
3.Với OO2 ko đổi khi OO1 càng lớn thì F2 sẽ thay đổi thế nào
1) - Khi O2O > O1O thì lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Khi O2O = O1O thì lực nâng bằng trọng lượng.
- Khi O2O < O1O thì lực nâng nhỏ hơn trọng lượng.
2) Khi OO1 không đổi, muốn giảm F2 thì phải tăng OO2
3) Khi OO2 không đổi, OO1 càng lớn thì F2 càng lớn
1)
- Khi OO2 > OO1 thì lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Khi OO2 = OO1 thì lực nâng vật bằng trọng lượng của vật.
- Khi OO2 < OO1 thì lực nâng vật lớn hơn trọng lượng của vật.
2) Khi OO1 không đổi, muốn giảm F2 thì phải tăng OO2.
3) Khi OO2 không đổi, OO1 càng lớn thì F2 càng lớn.
Chúc bạn học tốt!
Copy của mình à Nguyễn Thế Bảo ?
Để nâng một vật, ta cần dùng một đòn bẩy. Vật đặt tại B, còn lực tác dụng của người đặt tại A. Khối lượng vật là 36kg, AB = 2,5m, OB = 25cm
a, Để nâng một vật, ta cần dùng một đòn bẩy. Vật đặt tại B, còn lực tác
b. Khi nào lực tác dụng của người lớn hơn trọng lượng của vật?
a. độ lớn của lực tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đặt của lực tới điểm tựa nên lực nào càng xa điểm tựa bao nhiêu lần thì cafnn nhỏ bấy nhiêu lần. Trọng lượng vật: P = 10.m = 360N, AB = 2,5 m = 250cm. Suy ra OA = 225cm thì OB = 25cm, OA = 9.OB , vậy lực tác dụng của nhỏ hơn trọng lượng của vật 9 lần tức là 4N.
b. Khi điểm tựa O nằm gần điểm tác dụng A hơn thì lực tác dụng lên A cần phải lớn hơn trọng lượng của vật.
Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O 1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O 2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây
A. K h o ả n g c á c h O O 1 > O O 2
B. K h o ả n g c á c h O O 1 = O O 2
C. K h o ả n g c á c h O O 1 < O O 2
Chọn C.
- Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.
- Để dùng đòn bẩy được lợi thì O O 2 > O O 1 .