Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đừng gọi tôi là Jung Hae...
Xem chi tiết
Thế Diện Vũ
23 tháng 4 2019 lúc 6:00
Tóm tắt m1= 150g = 0,15kg t1= 20oC C1=460J/kg.K m2= 500g = 0,5kg t2= 25oC C2= 360J/kg.K m3= 250g = 0,25kg t3=95oC C3=4200J/kg.K ----------------------------------------------------------- Giải Nhiệt lượng miếng sắt thu vào: Qthu1= m1.c1.(t - t1) Nhiệt lượng miếng đồng thu vào: Qthu2= m2.c2.( t - t2) Nhiệt lượng nước tỏa ra: Qtỏa= m3.c3.( t3 - t) Ta có: Qthu1 + Qthu2 = Qtỏa m1.c1.(t - t1) + m2.c2.( t - t2) = m3.c3.( t3 - t) {20.69+25.180+95.1050}/{69+180+1050}=81,3 Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 81,30c
Nhi Ngải Thiên
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 5 2022 lúc 21:14

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.460+0,4.380\left(25-t_{cb}\right)=0,2.4200\left(t_{cb}-20\right)\\ \Leftrightarrow t_{cb}=20,9^o\approx21^o\)

Uyên Dii
Xem chi tiết
doan huong tra
11 tháng 5 2017 lúc 16:05

khó qua! mik mới học lớp 6 thôi

Nguyễn Quỳnh Anh
11 tháng 5 2017 lúc 17:24

Mình mới lớp 7 ko giúp được

thien ty tfboys
11 tháng 5 2017 lúc 18:45

Nhiệt lượng của sắt ở 15 độ:

Q1=m1.c1.(t-t1)=0,2.460(t-15)

Nhiệt lượng của đồng ở 25 độ:

Q2=m2.c2(t-t2)=0,45.380.(t-25)

Nhiệt lượng của nước ở 80 độ:

Q3=m3.c3.(t3-t)=0,15.4200.(80-t)

Ta có pt cân bằng nhiệt:

Q1+Q2=Q3

0,2.460(t-15) + 0,45.380(t-25)=0,15.4200(80-t)

t=62,8

Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
La Nguyen
Xem chi tiết
QEZ
22 tháng 6 2021 lúc 22:18

cân bằng nhiệt ta có 

\(0,1.\left(x-20\right)460+0,4.380\left(x-30\right)=0,5.4200\left(90-x\right)\)

\(\Rightarrow x=84,63^oC\)

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
22 tháng 6 2021 lúc 22:20

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow0,1\cdot460\cdot\left(t-20\right)+0,4\cdot380\cdot\left(t-30\right)=0,5\cdot4200\cdot\left(90-t\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx84,6^oC\)

Huỳnh Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
20 tháng 6 2020 lúc 10:55

Bài 1 :

Tóm tắt:

m1=150g=0,15kg

t1=200C

m2=500g=0,5kg

t2=250C

m3= 250g=0,25kg

t3= 950C

t=?

Giải:

Nhiệt lượng của sắt thu vào: Qthu= m1.c1.(t-t1)

Nhiệt lượng của đồng tỏa ra: Qthu'= m2.c2.(t-t2)

Nhiệt lượng của nước tỏa ra: Qtoả= m3.c3.(t3-t)

Ta có PT: Qtỏa=Qthu+Qthu'

<=>m3.c3.(t3-t)= m2.c2.(t-t2)+m1.c1.(t-t1)

<=> 0,25.4200.(95-t)= 0,5.380.(t-25)+0,15.460.(t-20)

<=> 1050.(95-t)= 190.(t-25)+ 69.(t-20)

<=> 99750-1050t= 190t-4750+ 69t-1380

<=> -1050t-190t-69t=-4750-1380-99750

<=> -1309t=-105880

<=> t= 80,80C

Thái Nguyễn
Xem chi tiết
0931910JOK
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
17 tháng 4 2023 lúc 20:48

Tóm tắt

\(t_1=200^0C\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_2=20^0C\)

\(t=30^0C\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

____________

\(m_1=?\)

Giải

Nhiệt lượng khối kim loại toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_1.380.\left(200-30\right)=64600m_1\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4200.\left(30-20\right)=84000\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow64600m_1=84000\)

\(\Leftrightarrow m_1=1,3kg\)

Trương Võ Thanh Ngân
Xem chi tiết
nguyen thi vang
9 tháng 4 2018 lúc 21:08

Câu 1 :

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=250g=0,25kg\)

\(t_2=35^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(t=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là :

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.380.\left(100-t\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của nước là :

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,25.4200.\left(t-35\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_2.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,3.380.\left(100-t\right)=0,25.4200.\left(t-35\right)\)

\(\Rightarrow114\left(100-t\right)=1050\left(t-35\right)\)

\(\Rightarrow11400-114t=1050t-31500\)

\(\Rightarrow11400+31500=114t+1050t\)

\(\Rightarrow42900=1164t\)

\(\Rightarrow t\approx37^oC\)

Vậy nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng nhiệt là 37oC.

nguyen thi vang
9 tháng 4 2018 lúc 21:14

Câu 2 :

Tóm tắt :

\(t_1=20^oC\)

\(m_2=3kg\)

\(t_2=100^oC\)

\(t=40^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

\(V=?\)

GIẢI :

Ta có : \(Q_{thu}=m_1.c.\left(t-t_1\right)=m_1.4200.\left(40-20\right)\)

\(Q_{tỏa}=m_2.c.\left(t_2-t\right)=3.4200.\left(100-40\right)=756000\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_1.c.\left(t-t_1\right)=m_2.c.\left(t_2-t\right)\)

\(\Rightarrow m_1.4200.\left(40-20\right)=75600\)

\(\Rightarrow m_1.84000=75600\)

\(\Rightarrow m_1=\dfrac{75600}{84000}=0,9\left(kg\right)\)

Vậy thế tích nước cần pha là 0,9 lít.

nguyen thi vang
9 tháng 4 2018 lúc 21:27

Câu 3 :

Tóm tắt :

\(m_1=200g=0,2kg\)

\(t_1=15^oC\)

\(c_1=460J/kg.K\)

\(m_2=450g=0,45kg\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_2=380J/kg.K\)

\(m_3=150g=0,15kg\)

\(t_3=80^oC\)

\(c_3.4200J/kg.K\)

\(t=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng thu vào của sắt là :

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=0,2.460.\left(t-15\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của đồng là :

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,45.380.\left(t-25\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra của nước là :

\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=0,15.4200.\left(80-t\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_3=Q_1+Q_2\)

\(\Rightarrow m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,15.4200.\left(80-t\right)=0,2.460.\left(t-15\right)+0,45.380.\left(t-25\right)\)

\(\Rightarrow50400-630t=92t-1380+171t-4275\)

\(\Rightarrow50400+1380+4275=630t+92t+171t\)

\(\Rightarrow56055=893t\)

\(\Rightarrow t\approx63^oC\)

Vậy nhiệt độ khi cân bằng là 63oC.