Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 10 2017 lúc 8:36

Hướng dẫn giải

Mạch điện gồm  ( R 1 n t R 2 ) / / R 3 / / R 4 n t R 5 / / R 6 n t R 7 .

( R 1 n t R 2 ) nên  R 12 = R 1 + R 2 = 4 + 20 = 24 Ω

R 12 / / R 3  nên  R 123 = R 12 R 3 R 12 + R 3 = 24.12 24 + 12 = 8 Ω

R 123 / / R 4  nên  R 1234 = R 123 . R 4 R 123 + R 4 = 8.8 8 + 8 = 4 Ω

R 1234 n t R 5  nên  R 12345 = R 1234 + R 5 = 4 + 20 = 24 Ω

R 12345 / / R 6  nên  R 123456 = R 12345 . R 6 R 12345 + R 6 = 24.12 24 + 12 = 8 Ω

R 123456 n t R 7  nên điện trở tương đương của đoạn mạch:

R 1234567 = R 123456 + R 7 = 8 + 8 = 16 Ω

Bình luận (0)
Sơn Minh Bằng
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ý
Xem chi tiết
trương khoa
31 tháng 8 2021 lúc 17:07

Xin lỗi mình ko thấy hình ạ!

bạn có thể vt ra MCD đc ko?

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2018 lúc 16:33

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2017 lúc 5:42

Bình luận (0)
Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Tenten
24 tháng 7 2018 lúc 19:45

Ta có mạch (((R5ntR6)//R4)nt(R2//R3)ntR1

R56=30\(\Omega\)=>R564=\(\dfrac{30.30}{30+30}=15\Omega\)

R23=\(\dfrac{4.6}{4+6}=2,4\Omega\)=>Rtđ=R1+R23+R456=30\(\Omega\)

=>I=I1=I23=I456=\(\dfrac{U}{Rtđ}=1A\)

Vì R2//R3=>U2=U3=U23=I23.R23=2,4V=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=0,6A;I3=\dfrac{U3}{R3}=0,4A\)

Vì R4//R56=>U4=U56=U456=I456.R456=15V

=>\(I4=\dfrac{U4}{R4}=0,5A\)

Vì R5ntR6=>I5=I6=I56=\(\dfrac{U56}{R56}=0,5A\)

Vậy................

Bình luận (2)
Đạt Nguyễn
24 tháng 7 2018 lúc 19:41

Điện học lớp 9

Bình luận (0)
Nguyễn hoàng khánh
Xem chi tiết
missing you =
9 tháng 8 2021 lúc 13:59

mà thôi toi thấy được hình rồi

R1 nt {R2//\([R3nt\left[R4//R5\right]]\)}

a,\(\)\(=>Rtd=R1+\dfrac{R2\left\{R3+\dfrac{R4.R5}{R4+R5}\right\}}{R2+R3+\dfrac{R4R5}{R4+R5}}=80+\dfrac{36\left\{24+\dfrac{6.1}{6+1}\right\}}{36+24+\dfrac{6.1}{6+1}}\)

\(=95\left(ôm\right)\)

 

Bình luận (0)
missing you =
9 tháng 8 2021 lúc 14:04

b,\(=>I1=I2345=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{15}{95}=\dfrac{3}{19}A\)

\(=>U2345=U2=U345=\dfrac{3}{10}.R2345=28,4V=>I2=\dfrac{U2}{R2}=0,8A\)

\(=>I345=I3=I45=\dfrac{28,4}{R345}=1,2A\)

(kết quả sấp xỉ thế nhỉ, bn tính toán kĩ lại hộ mình nhé

Bình luận (0)
missing you =
9 tháng 8 2021 lúc 13:44

hình mờ vậy bạn

 

Bình luận (1)
Hà Thị Mỹ Huỳen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hà Phương
2 tháng 7 2021 lúc 17:25

a) Mạch mắc: {[(R6//R3)ntR2]//R5}ntR1}//R4

R2356 = \(\dfrac{R5.\left(R2+\dfrac{R6.R3}{R6+R3}\right)}{R2+R5+\dfrac{R6.R3}{R6+R3}}\) = 2 (Ω)

=> R tđ = \(\dfrac{R4\left(R1+R2356\right)}{R1+R4+R2356}\)= 2 (Ω)

b)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hà Phương
3 tháng 7 2021 lúc 10:39

b) Cường độ dòng điện mạch chính là:

\(I\)=\(\dfrac{U}{Rtđ}\)\(\dfrac{12}{2}\)=6 (A)

\(I4=IA1\) = \(\dfrac{U}{R4}\)\(\dfrac{12}{4}\)=3 (A)

=> \(I1\)\(I2356\)\(I-I4\) = 6 - 3 = 3 (A)

=> U1 = \(I1.R1=3.2=6\) (V)

=> \(U5=U-U1=12-6=6\) (V)

=> \(I5=\dfrac{U5}{R5}=\dfrac{6}{4}=1.5\left(A\right)\)

=> \(I2=I36=I1-I5=3-1.5=1.5\left(A\right)\)

Do \(R6=R3\) và U6=U3 nên \(I6=I3\)

=> \(I6=I3=\dfrac{I2}{2}=\dfrac{1.5}{2}=0.75\left(A\right)\)

Gỉa sử dòng điện đi từ A đến B

=> \(IA2=IA1+I5=I4+I5=3+1.5=4.5\left(A\right)\)

=>\(IA3=IA2+I6=4.5+0.75=5.25\left(A\right)\)

Nếu dòng điện chạy từ B đến A thì làm ngược lại nhé bạn!

Mình cũng không chắc là mình làm đúng đâu, nếu có sai sót mong bạn thông cảm nhahaha

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 4 2019 lúc 14:03

Hướng dẫn giải

Mạch điện đã cho là mạch không cân bằng, ta dùng phương pháp chuyển mạch tam giác thành mạch hình sao như sau:

Bình luận (0)