Vẽ hình giải thích : Tại sao kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn của mắt?
Vẽ ảnh của vật AB qua kính cận ở hình 49.1 SGK. Biết rằng kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt và khi đeo kính thì mắt nhìn ảnh của vật AB qua kính.
+ Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt cận ở Cv. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao?
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào? Yêu cầu đó có thực hiện được không với kính cận nói trên?
+ Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn Cv của mắt.
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt, tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn Cv ?
Công thức tính số bội giác của kính lúp G = Đ/f ( với D là khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận; f là tiêu cự của kính) dùng được trong trường hợp nào
A. Mắt cận ngắm chừng ở điệm cực cận
B. Mắt tốt (không có tật) ngắm chừng ở điểm cực cận
C. Mắt cận ngắm chừng ở điệm cực viễn
D. Mắt tốt ngắm chừng ở điểm cực viễn
Một người cận thị đặt mắt tại tiêu điểm ảnh của kính lúp có tiêu cực 2cm, quan sát ảnh mà không phải điều tiết mắt. Xác định số bội giác của kính đối với mắt người đó, biết rằng mắt cận có điểm cực cận cách mắt 10cm và điểm cực viễn cách mắt 122cm
A. 5
B. 4
C. 10
D. 2,5
Một mắt cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Độ tụ của kính thích hợp mà người này cần đeo sát mắt để sửa tật cận thị là
A. 5dp.
B. 2dp.
C. –5dp
D. –2dp
Đáp án D
+ Để mắt người có thể quan sát được các vật ở xa vô cùng thì ảnh ảo của vật qua kính phải nằm ở điểm cực viễn của mắt.
→ 1 ∞ + 1 - C v = D ⇒ D = - 2 d B
Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10 cm và đến điểm cực viễn là 50cm, quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Kính lúp đặt cách mắt 2cm.
4/ Tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực viễn.
A. 3
B. 8 3
C. 2,6
D. 4
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 80cm, thị kính có tiêu cự 4cm . Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm, điểm cực viễn ở vô cực, đặt mắt sát thị kính để quan sát một chòm sao. Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở cực cận?
A. 76,67 c m
B. 83,33 c m
C. 80 c m
D. 84 c m
Đáp án cần chọn là: B
Ta có:
+ Khi quan sát chòm sao: d 1 = ∞ → d 1 ' = f 1 = 80 c m
+ Khi ngắm chừng ở điểm cực cận:
d 2 ' = − O C C = − 20 c m
→ d 2 = d 2 ' f 2 d 2 ' − f 2 = − 20.4 − 20 − 4 = 10 3 c m
+ Khoảng cách giữa vật kính và thị kính:
O 1 O 2 = d 1 ' + d 2 = 80 + 10 3 = 83,33 c m
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 90cm, thị kính có tiêu cự 2,5cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm, điểm cực viễn ở vô cực, đặt mắt sát thị kính để quan sát một chòm sao. Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở cực cận.
A. 32,4
B. 92,2
C. 50
D. 42
Đáp án: B
HD Giải:
Khi ngắm chừng ở cực cận:
+ d2’ = - OCC = - 20 cm
O1O2 = d1’ + d2 = 92,2 cm.
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 90 c m , thị kính có tiêu cự 2,5 c m . Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20 c m , điểm cực viễn ở vô cực, đặt mắt sát thị kính để quan sát một chòm sao. Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở cực cận?
A. 112,5 c m
B. 92,5 c m
C. 90 c m
D. 92,2 c m
Đáp án cần chọn là: D
Ta có:
+ Khi quan sát chòm sao: d 1 = ∞ → d 1 ' = f 1 = 90 c m
+ Khi ngắm chừng ở điểm cực cận:
d 2 ' = − O C C = − 20 c m
→ d 2 = d 2 ' f 2 d 2 ' − f 2 = − 20.2,5 − 20 − 2,5 = 20 9 c m
+ Khoảng cách giữa vật kính và thị kính:
O 1 O 2 = d 1 ' + d 2 = 90 + 20 9 = 92,2 c m
Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10 cm và đến điểm cực viễn là 50cm, quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Kính lúp đặt cách mắt 2cm.
3/ Tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận.
A. 3
B. 8 3
C. 2,6
D. 4