Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thiện Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Minh
Xem chi tiết
Aeris
Xem chi tiết
Pham Van Hung
3 tháng 10 2018 lúc 12:23

Sửa lại đề bài nhé . \(f\left(x\right)=x^{99}+x^{88}+x^{77}+...+x^{11}+1\)

Xét hiệu \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^9\left(x^{90}-1\right)+x^8\left(x^{80}-1\right)+x^7\left(x^{70}-1\right)+...+x\left(x^{10}-1\right)\)  

                                      \(=x^9\left[\left(x^{10}\right)^9-1\right]+x^8\left[\left(x^{10}\right)^8-1\right]+x^7\left[\left(x^{10}\right)^7-1\right]+...+x\left(x^{10}-1\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)⋮\left(x^{10}-1\right)\)

Mà \(x^{10}-1=\left(x-1\right)\left(x^9+x^8+x^7+...+x+1\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)⋮g\left(x\right)\Rightarrow f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)

Chúc bạn học tốt

Đặng Khánh Duy
Xem chi tiết
Đặng Khánh Duy
Xem chi tiết
nhok hanahmoon
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
1 tháng 3 2017 lúc 20:08

1a) (0,4x - 2) - (1,5x + 1) - (-4x - 0,8) = 3,6

=> 0,4x - 2 - 1,5x - 1 + 4x + 0,8 = 3,6

=> 0,4x - 1,5x + 4x - 2 - 1 + 0,8 = 3,6

=> 2,9x - 2,2 = 3,6

=> 2,9x = 3,6 + 2,2

=> 2,9x = 5,8

=> x = 2

b)\(\left(\dfrac{3}{4}x+5\right)-\left(\dfrac{2}{3}x-4\right)-\left(\dfrac{1}{6}x+1\right)=\left(\dfrac{1}{3}x+4\right)-\left(\dfrac{1}{3}x-3\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}x+5-\dfrac{2}{3}x+4-\dfrac{1}{6}x-1=\dfrac{1}{3}x+4-\dfrac{1}{3}x+3\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{6}x\right)+\left(5+4-1\right)=7\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{12}x+8=7\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{12}x=-1\)

\(\Rightarrow x=12\)

Đào Nguyên Nhật Hạ
Xem chi tiết
Đào Thị Hoàng Yến
8 tháng 10 2017 lúc 16:14

f(x) = x99 + x88 + x77 + ... + x11 + 1

=> f(x) = ( x9 )11 + ( x8 )11 + ( x7 )11 + ... + x11 + 111

Lại có : ( x9 )11 là bội của x9

( x8 )11 là bội cuả x8

.................................

x11 là bội của x

111 là bội của 1

Suy ra ( x9 )11 + ( x8 )11 + ... + x11 + 111 là bội của x9 + x8 + ... + x + 1

Hay f(x) chia hết cho g(x)

Vu Thi Thu Ha
Xem chi tiết
Lưu Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
3 tháng 3 2020 lúc 14:59

Hầu hết các bài này đều sử dụng nguyên tắc Dirichlet :

Bài 2 :

Xét trong một lớp học có 40 học sinh, theo nguyên tắc Dirichlet thì tồn tại ít nhất :

\(\left[\frac{40}{12}\right]+1=4\) học sinh cùng sinh trong một tháng.

Khách vãng lai đã xóa