Bài 1 thực hiện phép tính
B=13/15×0,25×3+(8/15-1 19/60
Mong các bạn giúp đỡ
Thực hiên phép tính
B=13/15 × 0,25×3+(8/15-1 19/60) :1 23/24
mik ko hiểu chỗ 1 19/60 và 1 23/24 là s bạn có f vầy ko :( sau thì ib để mik sửa ạ
\(B=\frac{13}{15}\cdot0,25\cdot3+\left(\frac{8}{15}-1\frac{19}{60}\right):1\frac{23}{24}\)
\(B=\frac{13}{15}\cdot0,25\cdot3+\left(\frac{8}{15}-\frac{79}{60}\right):\frac{47}{24}\)
\(B=\frac{13}{15}\cdot\frac{1}{4}\cdot\frac{3}{1}+\left(\frac{8}{15}-\frac{79}{60}\right):\frac{47}{24}\)
\(B=\frac{39}{60}+\left(\frac{8}{15}-\frac{79}{60}\right):\frac{47}{24}\)
\(B=\frac{13}{20}+\left(\frac{32}{60}-\frac{79}{60}\right):\frac{47}{24}\)
\(B=\frac{13}{20}+\left(-\frac{47}{60}\right):\frac{47}{24}\)
\(B=\frac{13}{20}+\left(-\frac{2}{5}\right)\)
\(B=\frac{13}{20}+\left(-\frac{8}{20}\right)\)
\(B=\frac{5}{20}=\frac{1}{4}\)
Thực hiện phép tính sau:
2) \(B=\dfrac{13}{15}.0,15.3+\left(\dfrac{8}{15}-1\dfrac{19}{60}\right):1\dfrac{23}{24}\)
\(B=\dfrac{13}{15}\cdot0,15\cdot3+\left(\dfrac{8}{15}-1\dfrac{19}{60}\right):\left(1\dfrac{23}{24}\right)\)
\(=\dfrac{13}{15}\cdot\dfrac{15}{100}\cdot3+\left(\dfrac{32}{60}-1-\dfrac{19}{60}\right):\dfrac{47}{24}\)
\(=\dfrac{39}{100}+\dfrac{-47}{60}\cdot\dfrac{24}{47}\)
\(=\dfrac{39}{100}-\dfrac{24}{60}=\dfrac{39}{100}-\dfrac{40}{100}=-\dfrac{1}{100}\)
Thực hiện phép tính :
2 và 1/3 + ( -0,25) + 3/8 - 2,15 + 1/2 + ( - 5,1)
( chú thích : 2 và 1/3 là hỗn số )
( RẤT MONG CÁC BẠN GIÚP ĐỠ MK )
Thực hiện phép tính một cách hợp lý :
a) 3/5 . 13/46 - 1/10 . 16/23
b) 3/7 . 9/26 - 1/14 . 1/13
Mong các bạn giúp đỡ ! :)
a) \(\frac{3}{5}\cdot\frac{13}{46}-\frac{1}{10}\cdot\frac{16}{23}=\frac{39-16}{10\cdot23}=\frac{1}{10}\)
b) \(\frac{3}{7}\cdot\frac{9}{26}-\frac{1}{14}\cdot\frac{1}{13}=\frac{27-1}{14\cdot13}=\frac{2\cdot13}{2\cdot7\cdot13}=\frac{1}{7}\)
Thực hiện phép tính : a) (9 và 4/9+5 và 2/3)-5 và 1/2 b) 13/9.15/4-13/9.7/4-13/9.5/4 c) 2/3+5/8-(-1)/3+0,375 d) 75%-3 và 1/2+1,5:10/7 e) 1 và 13/15.(0,5)^2.3+(8/15-1 và 19/60):1 và 23/24
Giải:
a) \(\left(9\dfrac{4}{9}+5\dfrac{2}{3}\right)-5\dfrac{1}{2}\)
\(=\left(\dfrac{85}{9}+\dfrac{17}{3}\right)-\dfrac{11}{2}\)
\(=\dfrac{136}{9}-\dfrac{11}{2}\)
\(=\dfrac{173}{18}\)
b) \(\dfrac{13}{9}.\dfrac{15}{4}-\dfrac{13}{9}.\dfrac{7}{4}-\dfrac{13}{9}.\dfrac{5}{4}\)
\(=\dfrac{13}{9}.\left(\dfrac{15}{4}-\dfrac{7}{4}-\dfrac{5}{4}\right)\)
\(=\dfrac{13}{9}.\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{13}{12}\)
c) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{8}-\dfrac{-1}{3}+0,375\)
\(=\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{-1}{3}\right)+\left(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{8}\right)\)
\(=1+1\)
\(=2\)
d) \(75\%-3\dfrac{1}{2}+1,5:\dfrac{10}{7}\)
\(=\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{2}+\dfrac{3}{2}:\dfrac{10}{7}\)
\(=\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{2}+\dfrac{21}{20}\)
\(=\dfrac{53}{10}\)
e) \(1\dfrac{13}{15}.\left(0,5\right)^2.3+\left(\dfrac{8}{15}-1\dfrac{19}{60}\right):1\dfrac{23}{24}\)
\(=\dfrac{28}{15}.\dfrac{1}{4}.3+\left(\dfrac{8}{15}-\dfrac{79}{60}\right):\dfrac{47}{24}\)
\(=\dfrac{7}{5}+\dfrac{-47}{60}:\dfrac{47}{24}\)
\(=\dfrac{7}{5}+\dfrac{-2}{5}\)
\(=1\)
Thực hiện dãy tính:
1\(\dfrac{13}{15}\).(0,5)\(^2\)+3.(\(\dfrac{8}{15}\)+1\(\dfrac{19}{60}\)):1\(\dfrac{23}{24}\)
\(1\dfrac{13}{15}\cdot\left(0,5\right)^2+3\cdot\left(\dfrac{8}{15}+1\dfrac{19}{60}\right):1\dfrac{23}{24}\)
\(=\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{1}{4}+3\cdot\left(\dfrac{8}{15}+\dfrac{79}{60}\right):\dfrac{47}{24}\)
\(=\dfrac{7}{15}+3\cdot\dfrac{37}{20}\cdot\dfrac{24}{47}\)
\(=\dfrac{7}{15}+\dfrac{666}{235}=\dfrac{2327}{705}\)
\(1\dfrac{13}{15}.\left(0,5\right)^2+3.\left(\dfrac{8}{15}+1\dfrac{19}{60}\right):1\dfrac{23}{24}\)
\(=\dfrac{28}{15}.\dfrac{1}{4}+3.\left(\dfrac{8}{15}+\dfrac{79}{60}\right):\dfrac{47}{24}\)
\(=\dfrac{7}{15}+3.\dfrac{37}{20}:\dfrac{47}{24}\)
\(=\dfrac{7}{15}+\dfrac{666}{235}\)
\(=\dfrac{2327}{705}\)
E=1/13/15 × 0,25 × 3 +(8/15+1/19/60) : 1/23/24 - 81/235
Mấy pạn giúp mk với !!! Please
Bài 1:
a, Thực hiện phép tính: A= (2^9+2^7+1)(2^23-2^21+2^19-2^17+....+1)
b, Số 2^32+1 có là số nguyên tố k?
Mong các bạn gia tay giúp đỡ!
Xin trân trọng cảm ơn!
a, triển khai ra được:
A=(29+27+1)(223−221+219−217+214−210+29−27+1).
A=232+(223+223−224)+(218−217−217)+(29+29−210+1)
A=232+1
b, theo a có 232+1là hợp số
Bài 1 :
b) Ta thấy : \(2^{32}+1>10\)( 1 )
\(2^{32}=\left(2^2\right)^{16}=4^{16}⋮4\Rightarrow2^{32}+1:4\)dư 1
Do số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1 -> \(2^{32}+1\)là số chính phương ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(2^{32}+1\)là hợp số không là số nguyên tố.
#)Giải :
a, Triển khai ra được :
\(A=\left(2^9+2^7+1\right)\left(2^{23}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1\right)\)
\(A=2^{32}+\left(2^{23}+2^{23}-2^{24}\right)+\left(2^{18}-2^{17}-2^{17}\right)+\left(2^9+2^9-2^{10}+1\right)\)
\(A=2^{32}+1\)
b, Bạn #Đỗ Đức Lợi làm rùi đó !
#~Will~be~Pens~#
a: =35/17-18/17-9/5+4/5
=1-1=0
b: =-7/19(3/17+8/11-1)
=7/19*18/187=126/3553
c: =26/15-11/15-17/3-6/13
=1-6/13-17/3
=7/13-17/3=-200/39