Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
VNHAVNBT
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Hường
28 tháng 10 2020 lúc 21:34

Từ ghép chính phụ : thiên địa, nhật nguyệt, quốc kì

Từ ghép đẳng lập : hải đăng, kiên cố

Khách vãng lai đã xóa
nguyen tuyet
29 tháng 10 2020 lúc 15:20

FJDJAKDNN  KJJJKAJOJOPFJP?JJJWIJJ//JJ ;;''DƯ";::;;'IODJUIUE78578367838875872877777746499395

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Trúc
2 tháng 10 2021 lúc 10:11

Từ ghép đẳng lập: thiên địa, nhật nguyệt, hải đăng.

Từ ghép chính phụ: quốc kì, kiên cố.

(mong giúp ích đc bn)

đặng bảo trang
Xem chi tiết
Hana - chan
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
2 tháng 9 2016 lúc 16:34

1.Từ ghép: là những từ phức có quan hệ với nhau về nghĩa.

2.Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. 

3.Từ ghép đẳng lập: có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp, không phân biệt ra tiếng chính tiếng phụ.

4.Ví dụ:

-Từ ghép chính phụ: vàng khè, chua lè,...

-Từ ghép đẳng lập: giày dép, bàn ghế, gối mền,..

Trần Việt Linh
2 tháng 9 2016 lúc 16:39

1.Từ ghép là những từ đc tạo bởi 2 hay nhiều tiếng ghép lại vs nhau để tạo thnhf nghĩa khi tách các tiếng này ra chúng có thể mang nghĩa hoặc không mang nghĩa

2. Từ ghép chính phụ là từ có 2 tiếng trở lên trong đó tiếng phụ bổ xung nghĩa cho tiaangs chính.VD: Bà ngoại

3.Từ ghép đẳng lập: là từ có 2 tiếng trở lên mà 2 từ đó có nghĩa ngang bằng nhau, có thể tách thành từ riêng biệt VD:Cây cỏ

Thảo Phương
2 tháng 9 2016 lúc 16:45

a)Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
- Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
- trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.

b)Từ ghép chính phụ: là từ ghép gồm có một tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.

c)Từ ghép đẳng lập: là từ ghép mà các tiếng tạo ra nó có nghĩa đẳng lập với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. 

d)Ví dụ: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, tàu xe, tàu thuyền, bạn hữu, điện thoại, bụng dạ, xinh đẹp, nhà cửa, trai gái,...(Đẳng lập)

Ví dụ: xanh ngắt, nụ cười, bà nội, ông ngoại, bà cố, bạn thân, bút mực, cây thước, xe đạp, tàu ngầm, tàu thủy, tàu lửa, tàu chiến,...(Chính phụ)

 

Thanh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 10 2016 lúc 9:31

- Từ ghép

+ Từ ghép chính phụ: là từ ghép gồm có một tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
+ Từ ghép đẳng lập: là từ ghép mà các tiếng tạo ra nó có nghĩa đẳng lập với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. 

Trần Đăng Nhất
3 tháng 10 2016 lúc 9:33

từ ghép chính phụ là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ,tiếng phụ để bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau

từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp nên không có tiếng chính và tiếng phụ

Thảo Phương
3 tháng 10 2016 lúc 11:44

Từ ghép chính phụ: là từ ghép gồm có một tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
Từ ghép đẳng lập: là từ ghép mà các tiếng tạo ra nó có nghĩa đẳng lập với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. 

trần thị tuyết mai
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
30 tháng 9 2018 lúc 15:41

Từ ghép đẳng lập là 2 từ đều có nghĩa (hiểu nôm na là 2 từ bổ sung nghĩa cho nhau)

Từ ghép chính phụ là từ chính đứng trước từ phụ đứng sau, từ phụ bổ sung nghĩa cho từ chính. (cx có thể từ phụ đứng trước và từ chính đứng sau)

Nguyễn Phạm Hồng Anh
30 tháng 9 2018 lúc 15:55

Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

Từ ghép đẳng lạp có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ).

Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

Chúc bạn học tốt !

xử nữ đáng yêu
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
19 tháng 6 2018 lúc 18:43

trả lời :

Từ ghép có nghĩa tổng hợp : Là từ ghép mà quan hệ giữa các từ đơn tạo thành có quan hệ song song (hợp nghĩa) nghĩa khái quát hơn nghĩa từng tiếng. Hai tiếng trong từ ghép tổng hợp phải cùng chỉ một phạm vi ý nghĩa có nghĩa cùng chỉ người, vật, hoạt động, tính chất và chúng phải đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau.
+ Về ngữ pháp hai tiếng trong từ ghép tổng hợp có vai trò ngang nhau, bình đẳng với nhau
VD : bố mẹ, thầy cô, xóm làng, trường lớp, nhà cửa, bánh trái, ruộng đồng, sách vở, đi đứng, ăn uống, tốt xấu, đầy vơi, nông sâu, dài ngắn, trắng đen...
sách vở ( sách ghép với vở tạo ra ý nghĩa tổng hợp chỉ sách và vở nói chung)
ăn uống (ăn ghép với uống không mang ý nghĩa riêng của từ ăn hoặc uống mà mang ý nghĩa tổng hợp nói về việc ăn uống)
- Từ ghép có nghĩa phân loại : là từ ghép mà quan hệ giữa các từ đơn tạo thành có quan hệ chính phụ nghĩa cụ thể hơn.
+ Về ngữ pháp : Hai tiếng trong từ ghép phân loại có vai trò chính phụ (một tiếng chỉ loại lớn và một tiếng phân loại lớn đó ra thành những loại nhỏ hơn, cụ thể hơn)
VD : xe máy, xe lửa, xe đạp…
Xe là yếu tố chính; máy, lửa, đạp là yếu tố phụ phân loại lớn “xe” ra từng loại cụ thể.

Nguyễn Đình Phong
19 tháng 6 2018 lúc 16:10

 Khi bạn gặp một từ ghép nào chỉ người ( hoặc vật ) nói chung, thì đó là từ ghép có nghĩa tổng hợp. 
Ví dụ
- Xa lạ ( xa ghép với lạ tạo ra nghĩa tổng hợp: xa xôi và không quen biết. 
- Sách vở ( sách ghép với vở tạo ra nghĩa tổng hợp : sách và vở ) 
- Ăn uống ( ăn ghép với uống tạo ra nghĩa tổng hợp : nói về việc ăn và uống ) 
* Khi gặp từ ghép nào không chỉ chung, mà lại có nghĩa như phân loại người ( hay vật ) thì đó là từ ghép phân loại. 
Ví dụ : 
- Hạt thóc ( hạt ghép với thóc tạo ra nghĩa phân loại so với : hạt ngô, hạt đỗ, hạt kê ... ) 
- Bà nội ( bà ghép với nội tạo ra nghĩa phân loại so với : bà ngoại, bà dì .... ) 
- Bài học ( bài ghép với học tạo ra nghĩa phân loại so với : bài làm, bài tập ... )

Vũ Quỳnh Mai
19 tháng 6 2018 lúc 16:14

từ ghép phân loại là từ ghép chỉ 1 loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất.

các tiếng ghép lại tạo thành 1 nghĩa chung , có nghĩa tổng hợp , rộng lớn , khái quát hơn của phạm vi từng tiếng. 

Bình Nguyên Trịnh Vũ
Xem chi tiết
Bình Nguyên Trịnh Vũ
21 tháng 12 2021 lúc 20:04

trắc nghiệm hết đđ. 

Angel
Xem chi tiết
Phạm Thư Trang
28 tháng 7 2018 lúc 13:06

Môn học: Từ ghép đẳng lập.

Angel
28 tháng 7 2018 lúc 13:07

Bạn chắc ko zậy Phạm Thư Trang

Trả lời :

Từ ghép đẳng lập

Chắc 100%

Chan Ri
Xem chi tiết
minh nguyet
30 tháng 11 2021 lúc 10:25
TG đẳng lậpTG chính phụ
cây cỏ, sông núichài lưới, xanh biếc, bãi cát, tiếng đàn

 

Bảo Chu Văn An
30 tháng 11 2021 lúc 10:40

Từ ghép chính phụ: xanh biếc, bãi cát, tiếng đàn
Từ ghép đẳng lập: chài lưới, cây cỏ, sông núi
 

phan thị thanh tâm
Xem chi tiết
Trần Linh Trang
1 tháng 9 2016 lúc 20:53

Trong các từ như: bần bật, chiêm chiếp, thăm thẳm

từ ghép biến đổi âm thanh: thăm thẳm

từ ghép biến đổi phụ âm cuối: bần bật, chiêm chiếp