A/ Hòa tan hoàn toàn 20g muối NaCl vào 180g nước. Hãy tính nồng độ % của dụng dịch thứ được?
B/ Trong 150g dụng dịch H2so4 có chứa 30g H2so4. Tính% của dụng dịch?
C/ tính c% của dụng dịch KCl. Biết 400g dung dịch KCl có chứa 20g KCl
a)hòa tan 20g kcl trong nước đc 500g dung dịch .tính nồng độ % của dung dịch kcl b)hòa tan 15g nacl vào 45g nước ,tính nồng độ % của dung dịch nacl
a) \(C\%_{ddKCl}=\dfrac{20}{500}.100\%=4\%\)
b) \(m_{dd}=15+45=60\left(g\right)\)
\(C\%_{ddNaCl}=\dfrac{15}{60}.100\%=25\%\)
a)
C% KCl = 20/500 .100% = 4%
b)
m dd = m NaCl + m H2O = 15 + 45 = 60(gam)
C% NaCl = 15/60 .100% = 25%
a)hòa tan 20g kcl trong nước đc 500g dung dịch .tính nồng độ % của dung dịch kcl b)hòa tan 15g nacl vào 45g nước ,tính nồng độ % của dung dịch nacl
a)C%KCl=20/500×100=4%
b)C%NaCl=15/(15+45)×100=25%
hòa tan 5.64 gam CU(NO3)2 và 1,7 gam AgNO3 vào nước được 101,43 gam dung dịch A.Cho 1,57 gam hỗn hợp Al ,Zn vào dung dịch A sau phản ứng hoàn toàn thu được dịch dịch D chứa 2 muối và chất rắn B . Cho B tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng không có khí thoát ra .Tính nồng độ % các chất trong dung dịch D.
Khj cho B td H2SO4 ko co chat khj thoat ra chung to Al va Zn da pu het.
nCu(NO3)2=0,03=>nCu[+2]=0,03.
nAgNO3=0,01=>nAg+=0,01
goi x,y la so mol Al,Zn.
Al>Al[+3]+3e
Zn>Zn[+2]+2e
=>ne nhuog=3x+2y
Cu[+2]+2e>Cu
Ag+ + 1e>Ag
=>ne nhan=0,03.2+0,01=0,07
theo dlbt e=>3x+2y=0,07
27x+65y=1,57
=>x=0,01,y=0,02
=>nAl(NO3)3=0,01
=>mAl(NO3)3=2,13g
nZn(NO3)2=nZn[+2]=0,02=>mZn(NO3)2=3,78g
khoi luog Cu va Ag la=0,03.64+0,01.108=3g
=>kl dd giam la 3-1,57=1,43
=>kl dd luc sau la 101,43-1,43=100g
=>C%Al(NO3)3=2,13/100=2,13%
C%Zn(NO3)2=3,78%
hoà tan hoàn toàn 10,2g một oxit kim loại có hoá trị 3 vào 100g dung dụng h2so4 vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 34,2 g muối sunfat a)xác định tên kim loại b) tính nồng độ % của dung dịch h2so4 c) tính thể tích dung dịch NaOH 1,5 M cần dùng để kết tủa hoàn toàn dung dịch muối trên
\(Đặt.oxit:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ a,\Rightarrow A.là.nhôm\left(Al=27\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{100}.100=29,4\%\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=6.0,1=0,6\left(mol\right)\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)\)
a, Hòa tan 15,5g natri oxit vào 184,5g nước được dung dịch A
1: tính nồng độ % của dung dịch A
2: Lấy 120g dụng dịch A tác dụng với 150g dung dịch CuCl2 9%. Tính nồng độ % củ các các chất trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa
Hoà tan 13,3g hỗn hợp NaCl và KCl vào nước thành 500g dung dịch A. Lấy
1/10 dung dịch A cho tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 dư thu được 2,87g kết
tủa. Hãy tính:
a) Số gam mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
b) Tính nồng độ % của các muối trong dung dịch A.
a)
Gọi $n_{NaCl} = a(mol) ; n_{KCl} = b(mol)$
$\Rightarrow 58,5a + 74,5b = 13,3(1)$
$NaCl + AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3$
$KCl + AgNO_3 \to AgCl + KNO_3$
$n_{AgCl} = a + b = 10.\dfrac{2,87}{143,5} = 0,2(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,1
$m_{NaCl} = 0,1.58,5 = 5,85(gam)$
$m_{KCl} = 0,1.74,5 = 7,45(gam)$
b)
$C\%_{NaCl} = \dfrac{5,85}{500}.100\% = 1,17\%$
$C\%_{KCl} = \dfrac{7,45}{500}.100\% = 1,49\%$
TÍnh nồng độ % của dung dịch
a, Hòa tan 15,5g natri oxit vào 184,5g nước được dung dịch A
1: TÍnh nồng độ % của dung dịch A
2: Lấy 120g dung dịch A tác dụng với 150g dung dịch CuCL2 9%. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được sau khi tách bỏ kết tủa
1: Số mol natri oxit (Na2O) là 15,5/62=0,25 (mol), số mol NaOH là 0,25.2=0,5 (mol).
C%dd A=\(\dfrac{0,5.40}{15,5+184,5}.100\%\)=10%.
2: Số mol NaOH và CuCl2 lần lượt là 120.10%/40=0,3 (mol) và 150.9%/135=0,1 (mol), NaOH dư.
Chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm NaCl (0,2 mol) và NaOH (0,1 mol).
Khối lượng kết tủa Cu(OH)2 là 0,1.98=9,8 (g).
Khối lượng dung dịch là 120+150-9,8=260,2 (g).
C%NaCl=\(\dfrac{0,2.58,5}{260,2}.100\%\)\(\approx\)4,50%, C%NaOH=\(\dfrac{0,1.40}{260,2}.100\%\)\(\approx\)1,54%.
. Tính nồng độ % của những dung dịch sau :
a. 20g KCl trong 600g dung dịch
b. 75g K2SO4 trong 1500g dung dịch
c. Hòa tan 15g NaCl vào 45g nước
d. Hòa tan 4,48 lít khí hiđro clorua HCl ( đktc) vào 500g nước
\(C\%_{KCl}=\dfrac{20}{600}\cdot100\%=3.33\%\)
\(C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{75}{1500}\cdot100\%=5\%\)
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{15}{15+45}\cdot100\%=25\%\)
\(n_{HCl}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0.2\cdot36.5=7.3\left(g\right)\)
\(m_{dd_{HCl}}=7.3+500=507.3\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{7.3}{507.3}\cdot100\%=1.44\%\)
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được trong các trường hợp sau:
a, Pha thêm 20g nước vào 80g dung dịch muối ăn có nồng độ 15%
b, Trộn 200g dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 30g dung dịch muối có nồng độ 5%
c, Trộn 100g dung dịch H2SO4 10% với 150g dung dịch H2SO4 25%
a,
\(m_{ct\left(mu\text{ối}\right)}=\dfrac{80.15}{100}=12\left(g\right)\)
\(=>C\%=\dfrac{12}{20+80}.100\%=12\%\)
b, Áp dụng quy tắc đường chéo :
\(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{C_1-C}{C-C_2}\)
\(=>\dfrac{200}{30}=\dfrac{\left|20-C\right|}{\left|C-5\right|}\)
=> C = 2,35 %
đề câu b sai òi mk nghĩ 300g mới đúng
c ,
Áp dụng quy tắc đường chéo ta có :
\(=>\dfrac{150}{100}=\dfrac{\left|25-C\right|}{\left|C-10\right|}>C=-20\%\)
vãi để dấu GTTĐ mà vẫn âm
chả hiểu