Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tinas
Xem chi tiết
Võ Mỹ Hảo
Xem chi tiết
Duong Tran
Xem chi tiết
Tran Phuong Linh
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
30 tháng 3 2020 lúc 17:09

E B A C M D O

a) Xét tam giác CMA và tam giác BMD có : 

\(\hept{\begin{cases}MC=MB\\AM=MD\\\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\end{cases}\Rightarrow\Delta CMA=\Delta BMD}\)

=> \(\hept{\begin{cases}AC=BD\\\widehat{BDM}=\widehat{ACM}\end{cases}\Rightarrow BD//AC}\)

=> ACBD là hình bình hành 

=> \(\hept{\begin{cases}AB=CD\\AB//CD\end{cases}}\)=> đpcm 

b) Xét tam giác ABC và tam giác CDA có : 

\(\hept{\begin{cases}AB=CD\\\widehat{CAB}=\widehat{ACD}=90^∗\end{cases}\Rightarrow\Delta ABC=\Delta CDA}\)( Lưu ý : Vì không có dấu kí hiệu " độ " nên em dùng tạm dấu *)  

        Chung AC 

=> AD=BC

=> \(AM=\frac{1}{2}.AD=\frac{1}{2}.BC\)=> đpcm 

c) Xét tam giác ABC có : 

M là trung điểm BC 

A là trung điểm CE 

Từ 2 điều trên =>AM là đường trung bình => AM//BE ( đpcm ) 

e) AM //BE => AD // BE 

Tam giác CBE có BA vừa là đường cac ,vừa là trung tuyến => tam giác CBE cân ở B 

=> \(\hept{\begin{cases}BC=BE\\AD=BC\end{cases}\Rightarrow AD=EB}\)

Mà AD//BE => ABDE là hình bình hành => AB cắt DE ở trung điểm 

=> E,O , D thẳng hàng => đpcm 

Khách vãng lai đã xóa
tram nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 11 2023 lúc 11:27

Bài 1:

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=>AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Bài 2:

a: Xét ΔDAC và ΔBCA có

DA=BC

AC chung

DC=BA

Do đó: ΔDAC=ΔBCA

=>\(\widehat{DCA}=\widehat{BAC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

b: ΔDAC=ΔBCA

=>\(\widehat{DAC}=\widehat{BCA}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//BC

AD//BC

AH\(\perp\)BC

Do đó: AD\(\perp\)AH

Lil Meow Meow
Xem chi tiết
Trương Trúc Anh
9 tháng 7 2017 lúc 16:21

a, xét tam giác ABM và tam giác ACM có: 

AB=AC

Góc B= góc C

BM=CM 

=> tam giác ABM=tam giác ACM (c.g.c)

b, Xét tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến => AM đồng thời là đường cao hay AM vuông góc với BC 

Lil Meow Meow
9 tháng 7 2017 lúc 16:29

a) Vì M là trung điểm của BC nên BM = BC

Xét 2 tam giác ABM và ACM có:

AM là cạnh chung (1)

BM=CM (2)

AB=AC (3)

Từ (1), (2),(3) => Tam giác ABM = tam giác ACM

b) Vì AB=AC => ABC  là tam giác cân mà AM là đường trung tuyến nên:

=> AM cũng là đường cao hay AM vuông góc với BC

tuấn
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
18 tháng 3 2020 lúc 9:35

a) Xét ΔAMB và ΔAMC , có:

\(\hept{\begin{cases}AM-chung\\AB=AC\left(gt\right)\\MB=MC\left(TĐBC\right)\end{cases}}\)( TĐBC : trung điểm BC nha )

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)

b) Ta có :^BAM = ^MAC ( \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)AMC )

=> AM là tia phân giác của ^BAC

Khách vãng lai đã xóa
truc phan
Xem chi tiết
Edward Tulane
14 tháng 3 2017 lúc 16:44

trong sbt toán 7 tập 2 bạn tham khảo được đó

Thị Ngân Đồng
Xem chi tiết
Rhider
26 tháng 1 2022 lúc 21:46

Xét ΔAMB và ΔAMC, ta có:

AB = AC (gt)

BM = CM (vì M là trung điểm BC)

 

AM cạnh chung

Suy ra: ΔAMB= ΔAMC(c.c.c)

⇒ ∠(AMB) =∠(AMC) ̂(hai góc tương ứng)

Ta có: ∠(AMB) +∠(AMC) =180o (hai góc kề bù)

∠(AMB) =∠(AMC) =90o. Vậy AM ⏊ BC

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 1 2022 lúc 21:46

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nen AM là đường cao