rong mặt phẳng Oxy cho (P) y=2x^2 và (d) y=-2x+4
a. vẽ (P) và (d) trong cùng mặt phẳng
b. xác định tọa độ giaop điểm của P và d
c.tìm trên P điểm khác O và có hoành độ bằng tung độ
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị các hàm số sau y = −1/2x(d1) và y =1/2x + 3(d2).
b) Tìm tọa độ giao điểm của d1 và d2.
c) Tìm điểm M thuộc d2 sao cho hoành độ và tung độ của M đối nhau. Xác định b để
đường thẳng d3 : y = 2x + b qua M.
\(a,\) Bn tự vẽ
\(b,\) PT hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) là
\(-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{2}x+3\\ \Leftrightarrow x=-3\\ \Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{2}\left(-3\right)=\dfrac{3}{2}\)
Vậy tọa độ giao điểm \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) là \(A\left(-3;\dfrac{3}{2}\right)\)
\(c,\) Gọi \(B\left(m;-m\right)\) là tọa độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\)
\(\Leftrightarrow-m=\dfrac{1}{2}m+3\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}m=3\\ \Leftrightarrow m=2\)
Vậy tọa độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) là \(B\left(2;-2\right)\)
Khi đó \(-2=2\cdot2+b\Leftrightarrow b=-6\)
trong mặt phẳng Oxy cho (P) \(y=2x^2\) và (d) y=-2x+4
a. vẽ (P) và (d) trong cùng mặt phẳng
b. xác định tọa độ giaop điểm của P và d
c.tìm trên P điểm khác O và có hoành độ bằng tung độ
a, bạn tự làm nha
b, Theo phương trình hoành độ giao điểm ta có:
\(2x^2=-2x+4\\ \Leftrightarrow2x^2+2x-4=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=8\end{matrix}\right.\)
Vậy tọa độ giao điểm là \(\left(1;2\right);\left(-2;8\right)\)
c, Theo đề ta có \(x=y\)
Theo phương trình hoành độ giao điểm
\(x=-2x+4\\ \Leftrightarrow3x=4\\ \Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\\ \Rightarrow y=\frac{4}{3}\)
Vậy điểm trên P có hoành độ bằng tung độ mà khác O là \(\left(\frac{4}{3};\frac{4}{3}\right)\)
a) tự vẽ nha bn
b) Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình: 2x2=-2x+4 <=>2x2+2x-4=0 <=> x2+x-2=0 <=> x2-x+2x-2=0 <=> x(x-1)+2(x-1)=0 <=> (x-1)(x+2)=0 <=> \(\)\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
với x=1 => y=-2.1+4=-2+4=2
với x=-2 => y=-2.(-2)+4=-4+4=0
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (1;2)và (-2;0)
c) vì điểm cần tìm có hoành độ bằng tung độ nên x=y
thay x=y vào (P) có y=2y2 <=> 2y2-y=0 <=>y(2y-1)=0 <=> \(\left[{}\begin{matrix}y=0\\2y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
với y=0 => x=0
với y=\(\frac{1}{2}\) => x=\(\frac{1}{2}\)
vậy điểm trên (P) khác O có hoành độ bằng tung độ là (0;0) và (\(\frac{1}{2};\frac{1}{2}\))
Mk sửa phần b) đoạn với x=-2 => y=-2.(-2)+4=4+4=8
sửa cả kết luận nx
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol: \(\left(P\right):y=x^2\) và đường thẳng (d): y=\(3x+m^2-1\). Xác định m để (d) và (P) cùng đi qua điểm có tung độ bằng 1
Thay y=1 vào (P), ta được:
\(x^2=1\)
=>x=1 hoặc x=-1
Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:
\(m^2-1+3=1\)(vô lý)
Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
\(m^2-1-3=1\)
\(\Leftrightarrow m^2=5\)
hay \(m\in\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)
tham khảo
Thay y=1 vào (P), ta được:
\(x^2=1\)
=>x=1 hoặc x=-1
Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:
\(m^2-1+3=1\)(vô lý)
Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
\(m^2-1-3=1\)
\(\Leftrightarrow m^2=5\)
hay \(m\in\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)
a, Vẽ parabol (P); y= 1/2x2 và đường thẳng (d): y= 3/2x-1 trên cùng mặt phẳng tọa độ
b, Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán.
chào ng đẹp
a) tự vẽ
b) pt hoành độ 1/2x^2=3/2x-1
Giải pt bậc 2 ra có x1=..;x2=..
thay lần lượt x1=...;x2=.... vô y=1/2x^2
ta dc y1=..;y2=...
ta được 2 giao điểm của (P) và (d) là A(x1;y1);B(x2;y2)
a,y=1/2x2
bạn lập bảng giá trị :
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
y | 2 | 1/2 | 0 | 1/2 | 2 |
sau đó thay vào vẽ parabol .
b,vì là giao điểm của (P) và (d) nên suy ra :
\(\frac{1}{2}\)x2= \(\frac{3}{2}\)x-1
chuyển thành pt bậc 2 và giải ta đk kết quả của x là hoành độ , y là tung độ của giao điểm
chúc bạn học tập tốt phần này vì nó là kiến thức quan trọng cho th vào lớp 10
cho phương trình(P) y=2 và (d) y=2x-1
a: vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy
b; CMR (P) và (d) chỉ cắt nhau tại một điểm duy nhất
c; Xác định tọa độ giao điểm giữa (P) và (d)
1/Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b biết đồ thị của nó song song với đường thẳng y=2x-3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5
2/ a.Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau:y=-2x+5(d1) ; y=x+2(d2)
b. Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng (d1) và (d2)
c. Tính góc αα tạo bởi đường thẳng (d2) và trục hoành Ox
Cho parabol (P):y=x2 và đường thẳng (d):y=2x+m
a) Vẽ (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ với m=3. Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) (bằng lập luận và bằng đồ thị)
b) Tìm m để (d) tiếp xúc với (P). Xác định tọa độ tiếp điểm
giúp mình đi vẽ hộ cái hình
cho đường tròn tâm O bán kính r,điểm A cố định nằm ngoài đường tròn.kẻ 2 tiếp tuyến AM,AN.Đường thẳng D đi qua A cắt đường tròn O tại B,C với AB<AC.Chứng minh 5 điểm A,M,N,O,I thuộc đường tròn
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hàm số y = -2x + 4 có đồ thị là đường thẳng (d).
a, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) với hai trục tọa độ.
b, Tìm trên (d) điểm có hoành độ bằng tung độ.
a: Khi x=0 thì y=4
Khi y=0 thì -2x+4=0
hay x=2
b: Gọi điểm cần tìm là A(x;x)
Thay y=x vào y=-2x+4, ta được:
x=-2x+4
=>x=4
Vậy: Điểm cần tìm là A(4;4)
Trong cùng mặt phẳng tọa độ cho [P] : y= -1/4 x2 và [d] : y=x+1
A/ Vẽ [P] và [d] trên cùng mặt phẳng tọa độ
B/Tìm tọa độ giao điểm của [P] và [d] bằng phép tính : hệ pt 3x-y=5 và 2x+3y=18
1:
a:
b: PTHĐGĐ là:
-1/4x^2-x-1=0
=>x^2+4x+4=0
=>(x+2)^2=0
=>x=-2
=>y=-1/4*(-2)^2=-1
2: 3x-y=5 và 2x+3y=18
=>9x-3y=15 và 2x+3y=18
=>11x=33 và 3x-y=5
=>x=3 và y=3*3-5=4