Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Tuyết Nhung
Xem chi tiết
19.Đặng Thị Trúc Ly 81
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 5 2023 lúc 9:06

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

-x^2+4x-3=0

=>x^2-4x+3=0

=>x=1;x=3

=>A(1;-1); B(3;-9)

c: \(AB=\sqrt{\left(3-1\right)^2+\left(-9+1\right)^2}=2\sqrt{17}\)

 

Hoang Long
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 10 2021 lúc 9:20

\(a,\) Bn tự vẽ

\(b,\) PT hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) là

\(-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{2}x+3\\ \Leftrightarrow x=-3\\ \Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{2}\left(-3\right)=\dfrac{3}{2}\)

Vậy tọa độ giao điểm \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) là \(A\left(-3;\dfrac{3}{2}\right)\)

\(c,\) Gọi \(B\left(m;-m\right)\) là tọa độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\)

\(\Leftrightarrow-m=\dfrac{1}{2}m+3\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}m=3\\ \Leftrightarrow m=2\)

Vậy tọa độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) là \(B\left(2;-2\right)\)

Khi đó \(-2=2\cdot2+b\Leftrightarrow b=-6\)

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 21:33

Thay y=1 vào (P), ta được:

\(x^2=1\)

=>x=1 hoặc x=-1

Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:

\(m^2-1+3=1\)(vô lý)

Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:

\(m^2-1-3=1\)

\(\Leftrightarrow m^2=5\)

hay \(m\in\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

Minh
16 tháng 5 2022 lúc 21:35

tham khảo

Thay y=1 vào (P), ta được:

\(x^2=1\)

=>x=1 hoặc x=-1

Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:

\(m^2-1+3=1\)(vô lý)

Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:

\(m^2-1-3=1\)

\(\Leftrightarrow m^2=5\)

hay \(m\in\left\{\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

Tống Việt Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2020 lúc 19:27

b) Vì C(xC,yC) là giao điểm của hai đường thẳng y=x+2 và y=-2x+5 nên hoành độ của C là nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm có hai vế là hai hàm số của y=x+2 và y=-2x+5

hay x+2=-2x+5

\(\Leftrightarrow x+2+2x-5=0\)

\(\Leftrightarrow3x-3=0\)

\(\Leftrightarrow3x=3\)

hay x=1

Thay x=1 vào hàm số y=x+2, ta được: 

y=1+2=3

Vậy: C(1;3)

Vì A(xA;yA) là giao điểm của đường thẳng y=x+2 với trục hoành nên yA=0

Thay y=0 vào hàm số y=x+2, ta được: 

x+2=0

hay x=-2

Vậy: A(-2:0)

Vì B(xB,yB) là giao điểm của đường thẳng y=-2x+5 với trục hoành Ox nên yB=0

Thay y=0 vào hàm số y=-2x+5, ta được: 

-2x+5=0

\(\Leftrightarrow-2x=-5\)

hay \(x=\dfrac{5}{2}\)

Vậy: \(B\left(\dfrac{5}{2};0\right)\)

Độ dài đoạn thẳng AB là:

\(AB=\sqrt{\left(xA-xB\right)^2+\left(yA-yB\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{\left(-2-\dfrac{5}{2}\right)^2+\left(0-0\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{\left(-\dfrac{9}{2}\right)^2}=\dfrac{9}{2}=4,5\left(cm\right)\)

Độ dài đoạn thẳng AC là: 

\(AC=\sqrt{\left(xA-xC\right)^2+\left(yA-yC\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{\left(-2-1\right)^2+\left(0-3\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{18}=3\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Độ dài đoạn thẳng BC là: 

\(BC=\sqrt{\left(xB-xC\right)^2+\left(yB-yC\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{\left(\dfrac{5}{2}-1\right)^2+\left(0-3\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{\dfrac{45}{4}}=\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\left(cm\right)\)

Chu vi của tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+AC+BC\)

\(\Leftrightarrow C_{ABC}=4.5+3\sqrt{2}+\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\simeq12.10cm\)

Nửa chu vi của tam giác ABC là: 

\(P_{ABC}=\dfrac{C_{ABC}}{2}\simeq\dfrac{12.10}{2}=6.05cm\)

Diện tích của tam giác ABC là: 

\(S_{ABC}=\sqrt{P\cdot\left(P-AB\right)\cdot\left(P-BC\right)\cdot\left(P-AC\right)}\)

\(=\sqrt{6.05\cdot\left(6.05-4.5\right)\cdot\left(6.05-3\sqrt{2}\right)\cdot\left(6.05-\dfrac{3\sqrt{5}}{2}\right)}\)

\(\simeq6.76cm^2\)

Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
30 tháng 4 2016 lúc 9:18

chào ng đẹp

a) tự vẽ 

b) pt hoành độ 1/2x^2=3/2x-1

Giải pt bậc 2 ra có x1=..;x2=..

thay lần lượt x1=...;x2=.... vô y=1/2x^2

ta dc y1=..;y2=...

ta được 2 giao điểm của (P) và (d) là A(x1;y1);B(x2;y2)

Tiến Anh Lê Xuân
30 tháng 4 2016 lúc 9:36

a,y=1/2x2

bạn lập bảng giá trị : 

x-2-1012
y21/201/22

sau đó thay vào vẽ parabol . 

b,vì là giao điểm của (P) và (d) nên suy ra :

\(\frac{1}{2}\)x2\(\frac{3}{2}\)x-1

chuyển thành pt bậc 2 và giải ta đk kết quả của x là hoành độ , y là tung độ của giao điểm

chúc bạn học tập tốt phần này vì nó là kiến thức quan trọng cho th vào lớp 10

Trần Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 11:25

1:

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

-1/4x^2-x-1=0

=>x^2+4x+4=0

=>(x+2)^2=0

=>x=-2

=>y=-1/4*(-2)^2=-1

2: 3x-y=5 và 2x+3y=18

=>9x-3y=15 và 2x+3y=18

=>11x=33 và 3x-y=5

=>x=3 và y=3*3-5=4

Thuyền nhỏ Drarry
Xem chi tiết
Thuyền nhỏ Drarry
Xem chi tiết
Tung Duong
8 tháng 4 2021 lúc 10:32

Theo Cô si       4x+\frac{1}{4x}\ge2  , đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   4x=\frac{1}{4x}=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}). Do đó

                                         A\ge2-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2016

                                        A\ge4-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2014

                                        A\ge\frac{4x-4\sqrt{x}+1}{x+1}+2014=\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)^2}{x+1}+2014\ge2014

Hơn nữa    A=2014 khi và chỉ khi \left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\2\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.  \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4} .

Vậy  GTNN  =  2014

Khách vãng lai đã xóa