Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
6 tháng 2 2022 lúc 15:44

Hãy gửi câu hỏi của bạn lên.Một người sao mà biết tất cả được ? Đâu phải lúc nào cũng đúng.

zero
6 tháng 2 2022 lúc 15:45

các chuyên gia đang ngồi nhìn pạn đáy :))

tranthuylinh
Xem chi tiết
Đường Hạc Bảo Quyên
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
20 tháng 11 2016 lúc 9:10

cái này chắc chỉ có ở sách cũ thôi

Bài 6 / phần luyện tập / trang 109

hình 55

Xét tam giác AHI , ta có :

A + H + HIA = 180

MÀ H = 90 ; A = 40

=> HIA = 180 - 90 - 40 = 50

Vì HIA và KIB là 2 góc đối đỉnh

=> HIA = KIB

Xét tam giác KIB có

K + KIB + B = 180

MÀ K = 90 ; KIB = 50

=> B = 40

Kirigawa Kazuto
20 tháng 11 2016 lúc 9:14

Hình 56

Gọi giao điểm của EC và BD là I

Xét tam giác DIC , ta có :

D + DIC + ICD = 180

mà ICD = 25 ; CDI = 90

=> DIC = 65

Vì DIC và EIB là 2 góc đối đỉnh

=> DIC = EIB = 65

Xét tam giác EIB , ta có :

IEB + EBI + BIE = 180

=> EBI = 180 - 65 - 90 = 25

Kirigawa Kazuto
20 tháng 11 2016 lúc 9:21

hình 58

Xét tam giác AHE , có :

A + H + E = 180

=> 55 + 90 + E = 180

=> E = 35

Xét tam giác BKE có :

KBE + E + EKB = 180

=> KBE + 90 + 35 = 180

=> KBE = 55

Vì KBE kề bù vs KBH

=> KBE + KBH = 180

=> KBH = 180 - 55 = 125

 

kudo shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
7 tháng 9 2017 lúc 12:55

\(\left|x+1\right|và\left|x+2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=3\\\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x+3=3\\2x+3=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-6\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

Đinh Đức Hùng
7 tháng 9 2017 lúc 12:58

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\)

Xét \(x+1\ge0;x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-1;x\ge-2\Rightarrow x\ge-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow x+1+x+2=3\Leftrightarrow2x+3=3\Rightarrow x=0\)(TM)

Xét \(x+1\le0;x+2\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow-x-1+x+2=3\Leftrightarrow1=3\) (loại)

Xét \(x+1\le0;x+2\le0\Leftrightarrow x\le-1;x\le-2\Leftrightarrow x\le-2\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=-x-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=-x-1-x-2=-2x-3=3\Rightarrow x=-3\)(TM)

Vậy \(x=\left\{-3;0\right\}\)

•ɦà↭ƙĭềυ↭σαηɦ•
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
15 tháng 3 2019 lúc 19:05

Câu 26 trang 89 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2

So sánh hai góc ở hình 10.

Hướng dẫn:

Cách 1: Đo riêng từng góc rồi so sánh hai số đó

Cách 2: Vẽ lại hai góc lên giấy trong. Đặt chồng hai góc sao cho đỉnh trùng nhau, một cạnh trùng nhau, hai cạnh còn lại của hai góc nằm cùng phía đối với cạnh trùng nhau rồi vận dụng kiến thức bài 5 để kết luận.

Giải

Dùng thước đo độ để đo hai góc ở hình 10 và so sánh.

Tính tổng số đo hai góc trên hình 10.

Hướng dẫn:

Cách 1: Đo riêng từng góc rồi cộng hai số đo.

Cách 2: Vẽ hai góc ở vị trí kề nhau rồi đo góc tổng.

Giải

Sử dụng thước đo độ sau đó cộng số đo hai góc.

a) Vẽ góc  có đỉnh là M trên giấy cứng. Cắt ra ta được một mẫu hình.

b) Đóng hai chiếc đinh vào hai điểm A và B cách nhau 2,5 cm. Đưa mẫu hình vào khe hở giữa hai chiếc đinh sao cho một cạnh sát A, một cạnh sát B. Khi đó đỉnh M của góc ở vị trí \(M_1\). Đặt mẫu hình nhiều lần để được nhiều vị trí \(M_1,M_2,M_3\).. khác nhau của đỉnh M. Vậy ta có:
                                        \(\widehat{AM_1B}=\widehat{AM_2B}=\widehat{AM_3B}=...=40^o\)

Đánh dấu khoảng 10 vị trí khác nhau của đỉnh M và dự đoán quỹ đạo của đỉnh M (hình 11)

Giải

b) Quỹ đạo của điểm M được gọi là "cung chứa góc \(40^o\)

Bài 29 tự làm,có trong sách mà bạn


 


 

Thần thoại 2k7 (vip)
15 tháng 3 2019 lúc 21:14

Bài 26 trang 89 Toán 6

So sánh hai góc ở hình 10.

Hướng dẫn: Cách 1: Đo riêng từng góc rồi so sánh hai số đó

Cách 2: Vẽ lại hai góc lên giấy trong. Đặt chồng hai góc sao cho đỉnh trùng nhau, một cạnh trùng nhau, hai cạnh còn lại của hai góc nằm cùng phía đối với cạnh trùng nhau rồi vận dụng kiến thức bài 5 để kết luận.

Giải: Dùng thước đo độ để đo hai góc ở hình 10 và so sánh.

Bài 27 trang 89

Tính tổng số đo hai góc trên hình 10.

Hướng dẫn:

Cách 1: Đo riêng từng góc rồi cộng hai số đo.

Cách 2: Vẽ hai góc ở vị trí kề nhau rồi đo góc tổng.

Giải: Sử dụng thước đo độ sau đó cộng số đo hai góc.

Bài 28 Toán 6

a) Vẽ góc  có đỉnh là M trên giấy cứng. Cắt ra ta được một mẫu hình.

b) Đóng hai chiếc đinh vào hai điểm A và B cách nhau 2,5 cm. Đưa mẫu hình vào khe hở giữa hai chiếc đinh sao cho một cạnh sát A, một cạnh sát B. Khi đó đỉnh M của góc ở vị trí M1M1. Đặt mẫu hình nhiều lần để được nhiều vị trí M1,M2,M3M1,M2,M3, … khác nhau của đỉnh M. Vậy ta có:

ˆAM1B=ˆAM2B=ˆAM3B=…=400AM1B^=AM2B^=AM3B^=…=400

Đánh dấu khoảng 10 vị trí khác nhau của đỉnh M và dự đoán quỹ đạo của đỉnh M (hình 11)

HD: b) Quỹ đạo của điểm M được gọi là “cung chứa góc 400400.

29a) Ta có hình vẽ

b) Vì ˆARNARN^ và ˆSRNSRN^ kề bù nên:

ˆARN+ˆSRN=180OARN^+SRN^=180O

Thay ˆSRN=130OSRN^=130O ta có:

ˆARN+130O=180OARN^+130O=180O

⇒ˆARN=180O–130O=50O⇒ARN^=180O–130O=50O

Vì ˆARMARM^ và ˆMRSMRS^ kề bù nên:

ˆARM+ˆMRS=180OARM^+MRS^=180O

Thay ˆARM=130OARM^=130O ta có:

130O+ˆMRS=180O130O+MRS^=180O

⇒ˆMRS=180O–130O=50O⇒MRS^=180O–130O=50O

Vì hai tia RN và RM nằm trên cùng môt nửa mặt phẳng bờ chứa tia RA

ˆARN=50O;ˆARM=130OARN^=50O;ARM^=130O suy ra ˆARN<ˆARMARN^<ARM^

Nên tia RN nằm giữa hai tia RA và RM

⇒ˆARN+ˆMRN=ˆARM⇒ARN^+MRN^=ARM^. Thay ˆARN=50O;ˆARM=130OARN^=50O;ARM^=130O ta có:

50O+ˆMRN=130O50O+MRN^=130O

⇒ˆMRN=130O–50O=80O

24.Trần Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
26 tháng 2 2022 lúc 19:31

Bn cần bài nào trong 2 bài nhỉ?

Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 2 2022 lúc 19:32

e tách câu hỏi ra nhe tạm thời cj giúp mụt câu nhe

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 19:33

a: \(=\dfrac{-5}{7}\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1+\dfrac{5}{7}=\dfrac{-5}{7}+1+\dfrac{5}{7}=1\)

b: \(=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{16}\cdot4=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{13}{56}\)

c: \(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-24+45}{54}\cdot\dfrac{12}{7}\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{21}{54}\cdot\dfrac{12}{7}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{6+2}{9}=\dfrac{8}{9}\)

d: \(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{107}-\dfrac{1}{111}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{111}=\dfrac{108}{333}=\dfrac{12}{37}\)

Tamaki Suos
Xem chi tiết
lionel messi
28 tháng 12 2016 lúc 21:37

983495438158134591856457654735756725124124+95718934578147058714385713758147597389454+8739715735617923445:138702347123895135897134895714375934:0=0!

vì số nào chia cho 0 cũng bằng 0!

mình cần 1s nha

Tamaki Suos
28 tháng 12 2016 lúc 21:37

all right

NGUYỄN NGỌC HÀ
28 tháng 12 2016 lúc 21:39

983495438158134591856457654735756725124124+95718934578147058714385713758147597389454+8739715735617923445:138702347123895135897134895714375934:0=0

lê hoài nam
Xem chi tiết
Yuki_Kali_Ruby
Xem chi tiết
Tranxuanloc
2 tháng 12 2016 lúc 15:29

gọi số bài toán mỗi bạn làm được lần lượt là a,b,c ; ta có :

vì số bài toán và thời gian tỉ lệ thuận với nhau ta có

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{9}\)và a+b+c=86

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{9}=\frac{a+b+c}{5+6+9}=\frac{86}{20}=4.3\)

suy ra: \(\frac{a}{5}=4.3\)nên a= 21.5

            \(\frac{b}{6}=4.3\)nên b =25.8

              \(\frac{c}{9}=4.3\)nên c=38.7