Tả cầu rồng ở thành phố Đà Nẵng
Vì sao cầu Rồng ở Đà Nẵng được mệnh danh là "Con Rồng thép lớn nhất Việt Nam"?
Tham khảo
Cầu Rồng nối đường Nguyễn Văn Linh, ở khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng với bờ Đông sông Hàn dài 666m, rộng 37,5 mét với kết cấu nhịp chính gồm 5 nhịp liên tục dạng vòm ống thép có khẩu độ từ 90-160m. ... Rất tự hào, Đà Nẵng xứng đáng với sự vinh danh đó
Tham khảo
Sở dĩ cây cầu được gọi là Cầu Rồng bởi nó được thiết kế độc đáo và ấn tượng dưới hình dạng một con rồng vàng khổng lồ. Cây cầu nằm ở vị trí đắc địa khi bắc ngang qua sông Hàn – con sông nổi tiếng nhất thành phố Đà Nẵng. Cây cầu dài 666m và rộng 37.5m, đủ rộng rãi và thoải mái để 6 làn xe chạy.
Tham khảo :
Sở dĩ cây cầu được gọi là Cầu Rồng bởi nó được thiết kế độc đáo và ấn tượng dưới hình dạng một con rồng vàng khổng lồ. Cây cầu nằm ở vị trí đắc địa khi bắc ngang qua sông Hàn – con sông nổi tiếng nhất thành phố Đà Nẵng. Cây cầu dài 666m và rộng 37.5m, đủ rộng rãi và thoải mái để 6 làn xe chạy.
Nêu những đặc điểm nổi bật của cầu Rồng và cầu sông Hàn ở Đà Nẵng?
Tham khảo
Đúng như tên gọi, cầu Rồng với hình dáng một con rồng có chiều dài 666m, rộng 37.5m bắc qua con sông Hàn. Với kinh phí gần 1.5 tỷ đồng, cây cầu có sáu làn xe và được thông xe lần đầu vào ngày 29 tháng Ba năm 2013 nhân dịp kỉ niệm 38 năm ngày giải phóng thành phố Đà Nẵng.
Tham khảo
Đúng như tên gọi, cầu Rồng với hình dáng một con rồng có chiều dài 666m, rộng 37.5m bắc qua con sông Hàn. Với kinh phí gần 1.5 tỷ đồng, cây cầu có sáu làn xe và được thông xe lần đầu vào ngày 29 tháng Ba năm 2013 nhân dịp kỉ niệm 38 năm ngày giải phóng thành phố Đà Nẵng.
Vì sao cầu Rồng ở Đà Nẵng lại thu hút được nhiều khách du lịch?
tham khảo
1. Đà Nẵng một thành phố đầy tiềm năng phát triển du lịch
Phía bắc thành phố Đà Nẵng được thiên nhiên bao bọc bởi núi cao với đèo Hải Vân được mệnh danh là “Thiên hạ đệ nhất hùng quan”. Phiêu lưu trên đèo Hải Vân là một khám phá rất thú vị dành cho dân phượt hay khách theo phong cách Tây ba lô.
Phía tây là khu du lịch Bà Nà Hills nằm ở độ cao trên 1000m với hệ thống cáp treo đạt bốn kỷ lục thế giới: dài nhất, độ chênh lớn nhất, tổng chiều dài cáp dài nhất và sợi cáp nặng nhất kết hợp với khu vui chơi giải trí trong nhà Fantasy Park lớn nhất Đông Nam Á. Đến Bà Nà Hills bạn sẽ cảm nhận rõ nét thời tiết cả 4 mùa trong 1 ngày: Xuân- hạ- thu – đông thật tuyệt vời. Nơi đây là một trong những điểm có tiềm năng hút khách du lịch rất lớn tại Đà Nẵng.
Phía đông bắc thành phố du lịch Đà Nẵng là bán đảo Sơn Trà với 400 ha rừng nguyên sinh, đa dạng động thực vật. Tại bán đảo Sơn Trà có tới 12 điểm đến ấn tượng đầy tiềm năng du lịch mà du khách đến với Đà Nẵng không thể bỏ qua: Chùa Linh Ứng, Đỉnh Bàn Cờ, Cây đa ngàn năm ( hay gọi Bách niên đại thụ), trạm rađa 29 (Mắt thần Đông Dương), Cảng Tiên Sa, Bãi Tiên Sa, bãi đá đen, mũi nghê, bãi Nam, bãi Bụt, bãi Bắc, khu nghỉ dưỡng InterContinental Danang Sun Peninsula.
Phía đông nam thành phố là danh thắng Ngũ Hành Sơn với hệ thống các đình, chùa, miếu theo kiến trúc Á Đông, các nhà thờ theo kiến trúc phương Tây như Nhà thờ Con Gà,…các bảo tàng nhất là Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm thu hút đông đảo khách du lịch đến tham quan về nét văn hóa miền Trung Việt Nam.
Đến với phía đông thành phố Đà Nẵng không thể bỏ qua một loạt các bãi tắm biển đẹp trải dài từ bán đảo Sơn Trà đến Non Nước. Nằm gần Furama, khu nghỉ dưỡng, khách sạn gần biển Đà Nẵng hạng sang đầu tiên của Việt Nam, bãi biển này gần đây luôn đón một lượng khách lớn hàng năm.
2. Đà Nẵng đã triển khai nhiều sự kiện du lịch lớn
Những sự kiện ngoài trời nổi tiếng rất hút khách du lịch khắp trong nước và quốc tế bởi lễ hội Pháo hoa Quốc tế hoành tráng, Đại hội Thể thao Bãi biển Châu Á lần thứ 5 – 2016, lễ hội diều trên bãi biển Mỹ khê xinh đẹp, MEKOLOR – Lễ hội chạy bộ sắc màu lớn nhất Việt Nam, hội chợ Du lịch quốc tế về nghỉ dưỡng biển M.I.C.E Đà Nẵng, Du lịch Đà Nẵng – điểm hẹn mùa hè 2016 tại Công viên Biển Đông, chương trình âm nhạc “Âm vang mùa hạ 2016”, giải đua thuyền truyền thống, … Việc triển khai nhiều sự kiện du lịch lớn trong năm giúp ngành du lịch Đà Nẵng khẳng định vị thế phát triển du lịch trong nước, vươn mình với bạn bè Quốc tế.
3. Đà Nẵng – Thành phố của những công trình mới mẻ
Hiện nay thành phố Đà Nẵng việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị, các công trình công cộng để phục vụ dân sinh và phát triển du lịch rất được chú trọng. Như việc đẩy mạnh các dự án đầu tư du lịch (nhiều khu vui chơi, giải trí xứng tầm quốc tế); mở rộng cơ sở lưu trú phục vụ du lịch (Đà Nẵng ồ ạt xây dựng rất nhiều khách sạn, resort chuẩn quốc tế); xây dựng hàng loạt sản phẩm du lịch mới, có sức hấp dẫn và thu hút khách du lịch.
Đầu tiên là nhắc đến Bà Nà khu du lịch nghỉ dưỡng hiện đại hút khách với khí hậu dịu mát, đến chiếc cầu Rồng hoành tráng có thể phun nước phun lửa, đẹp lung linh sắc màu trong màn đêm. Rồi tới vòng quay Mặt trời Sun Wheel, công viên giải trí tại Asia Park hay những khu resort, khách sạn sang chảnh bậc nhất Việt Nam như Furama, Premier Village danang resort, Holiday Beach, AlaCarte,…
Tượng cá chép hóa rồng nặng gần 200 tấn vừa được lắp đặt ở bờ Đông sông Hàn, nằm ở vị trí giữa cầu Rồng và cầu Sông Hàn, cùng với một chiếc “cầu tàu tình yêu” xinh xắn cũng đã được xây dựng tại đây. Không cần đến Hàn Quốc, cây cầu trái tim tại Đà Nẵng với những ổ khóa dễ thương trên thành cầu là địa điểm tham quan thú vị, lãng mạn và hết sức lý tưởng cho những cặp đôi yêu nhau.
Mới đây, người ta thích thú trước khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp tại công viên suối khoáng nóng Núi Thần Tài Đà Nẵng với những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn, khách đến đây sẽ cảm nhận được hơi nóng của nước khoáng và hơi lạnh của suối đầu nguồn. Đặc biệt, điều tuyệt vời là du khách có thể được trải nghiệm những dịch vụ lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam như tắm Onsen theo phong cách Nhật Bản, nhà tắm khoáng nóng VIP, khu vực tắm bùn, tắm trà, tắm cà phê, tắm sữa,…
Mới nhất, Cung văn hóa thiếu nhi, đây là ngôi nhà của tuổi thơ khiến nhiều du khách phải mê mẩn, thích thú trước vẻ đẹp tráng lệ và hiện đại của nó, đến du lịch Đà Nẵng đây là điểm lý tưởng mới mẻ không thể thiếu trong bộ sưu tầm ảnh của bạn.
4. Lưu giữ nét đẹp văn hóa con người Việt Nam
Từ lâu, Đà Nẵng đã để lại trong lòng du khách, bạn bè gần xa về một thành phố thân thiện, mến khách, người Đà Nẵng từ em bé đến cụ già, từ anh xe thồ đến anh cảnh sát giao thông điều sẵn sàng giúp đỡ, vui cười, niềm nở với du khách. Không phải là giả tạo, mà đó là bản chất xuất phát từ con người xứ Quảng chân chất thật thà, họ luôn được khen ngợi bởi sự thân thiện, bình dị và giàu lòng nhân hậu mang vẻ đẹp vốn có của con người Việt Nam.
Có một nickname “xedap2012ct” nhận xét gì về Đà Nẵng: “Xung quanh mình toàn người sống kiểu ganh ghét, tị nạnh nhau, ngoài mặt thì ngọt sớt, bên trong thì toàn dã tâm. Đợt vừa rồi tranh thủ thời gian chuyển công ty, em tự thưởng cho bản thân 1 chuyến nghỉ ngơi trong Đà nẵng, thấy con người trong đây sao mà hiền hoà, thân thiện, dễ chịu thế. Cảm giác như họ sống ở 1 thế giới hoàn toàn khác ấy. Không xô bồ, không bon chen. Thật là thích.” Đọc đến đây thấy nghẹn ngào các bạn ạ, thấy sao mà thương và yêu Đà Nẵng đến thế. Để cảm nhận cái bình yên thân thiện tại Đà Nẵng, du khách có thể dạo bước trong không gian ẩm thực dân dã Chợ Cồn, hay những quán ăn đặc sản đậm chất con người miền Trung nhé.
5. Thành phố xây dựng hệ thống an ninh tốt
Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Xuân Anh nhấn mạnh tại Hội nghị Thành ủy lần thứ 5 (mở rộng) sáng 13/7/2016.Để xây dựng thành phố 4 an thì an ninh trật tự của Đà Nẵng phải là số 1. Số 1 Việt Nam chứ không phải số 2”.
Đến du lịch Đà nẵng bạn sẽ thấy được an ninh ở đây rất tốt, quyền lợi của khách du lịch được thành phố rất quan tâm, sẽ không có sự chèn kéo khách, bão giá,…luôn đảm bảo an toàn cho mọi du khách.
Đà Nẵng liên tục để lại hình ảnh tốt đẹp trong lòng du khách từ hình ảnh những chú cảnh sát giao thông hết sức dễ thương khiến dân mạng thích thú như những khoảnh khắc: yêu cầu người vi phạm ghi 20 đến 30 lần câu ‘Tôi hứa sẽ không đi ngược chiều nữa’ hay chỉ là đơn giản là dẫn những cụ già qua đường,…
Mới đây nhất, toàn quốc không chỉ riêng Đà Nẵng tỏ ra rất thích thú về an ninh Đà Nẵng trong việc có thể xem trực tiếp khung cảnh toàn thành phố xinh đẹp này qua hệ thống Camera trực tuyến, đặc biệt những người xa quê họ rất vui và tự hào về thành phố của mình. Đà Nẵng phủ sóng camera giám sát toàn thành phố với mục đích giảm tệ nạn tội phạm, đảm bảo an ninh khu vực, kiểm soát an toàn giao thông và nâng cao chất lượng cuộc sống, đảm bảo hình ảnh văn minh của cư dân đô thị Thành Phố. Vì vậy, khách du lịch yên tâm mà tận hưởng kỳ nghỉ đầy tuyệt vời tại Đà Nẵng nhé!
6. Hệ thống lưu trú đảm bảo, hút giới đầu tư
Với phương châm “Nghe không bằng thấy”, du lịch Đà Nẵng hút khách du lịch bởi cơ sở hạ tầng đồ sộ, đặc biệt hệ thống lưu trú tại Đà Nẵng phải luôn đảm bảo chỗ lưu trú, nghỉ dưỡng cho du khách. Vì vậy, mà hàng loạt các khách sạn, resort từ hạng sang trọng bậc nhất đến bình dân đều đa dạng muôn vẻ. Không chỉ dừng ở đó, mà thành phố du lịch Đà Nẵng liên tục mọc lên các khách sạn, resort mới mang tầm cỡ quốc tế cụ thể các dự án đang được chú trọng xây dựng thu hút đông đảo tầng lớp quan tâm như: Tổ hợp nghỉ dưỡng giải trí đẳng cấp Cocobay Đà Nẵng hay tổ hợp căn hộ khách sạn CenTral Coast đã tạo nên làn sóng siêu “HOT” có sức lan tỏa cực mạnh trên thị trường bất động sản hiện nay.
Du lịch Đà Nẵng đã chuyển mình theo chiều hướng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, trong đó việc xây dựng hình ảnh “Đà Nẵng thân thiện – hấp dẫn- văn minh – an toàn” là mục tiêu mà toàn ngành du lịch và người dân Đà Nẵng đang hướng tới. Vì vậy Đà Nẵng luôn là địa điểm du lịch lý tưởng nhất Việt Nam hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước.
Cho biết diện tích của ba thành phố là:
Hà Nội : 3325 k m 2
Đà Nẵng : 1255 k m 2
TP. Hồ Chí Minh : 2095 k m 2
a) So sánh diện tích của Hà Nội và Đà Nẵng; Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh; Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
b) Thành phố nào có diện tihcs lớn nhất? Thành phố nào có diện tích bé nhất?
a) 1255 k m 2 < 2095 k m 2 < 3325 k m 2 . Vậy :
Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích TP. Hồ Chí Minh.
Diện tích TP. Hồ Chí Minh bé hơn diện tích Hà Nội.
b) Đà Nẵng có diện tích bé nhất.
Hà Nội có diện tích lớn nhất.
Nói thêm: Từ năm 2008, Hà nội được mở rộng và trở thành một thành phố có diện tích là 3325 k m 2 .
Cho biết diện tích của ba thành phố là:
Hà Nội : 3325km2
Đà Nẵng : 1255km2
TP. Hồ Chí Minh : 2095km2
a) So sánh diện tích của Hà Nội và Đà Nẵng; Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh; Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
b) Thành phố nào có diện tihcs lớn nhất? Thành phố nào có diện tích bé nhất?
a) 1255km2 < 2095km2 < 3325km2. Vậy :
Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích TP. Hồ Chí Minh.
Diện tích TP. Hồ Chí Minh bé hơn diện tích Hà Nội.
b) Đà Nẵng có diện tích bé nhất.
Hà Nội có diện tích lớn nhất.
Nói thêm: Từ năm 2008, Hà nội được mở rộng và trở thành một thành phố có diện tích là 3325km2.
Hãy tả thành phố đà nẵng quê em
Nhanh lên .dài lên
Vâng, quê hương chính là nơi ta đã cất tiếng khóc oa oa đầu tiên, nơi ửng hông gò má ta, nơi cho ta những tấm lòng che chở. Phải chăng vì thế quê hương giống như người mẹ hiền nuôi dưỡng ta bằng dòng sữa ngọt lành, thanh khiết. Yêu quê hương, là yêu cảnh đẹp quê hương xinh xắn nên thơ. Và có lẽ, đẹp nhất trong trái tim tôi là cánh đồng lúa quê hương.
Hai tiếng thiêng liêng hai tiếng “quê hương”. Còn gì riêng cho dáng quê, cảnh quê và tình quê hơn là cánh đồng lúa bát ngát xanh, êm đềm rủ bóng xuống biết bao trang văn, trang thơ của thi nhân muôn thuở:
Đó là trong trang văn, quê hương đẹp dịu dàng mà đằm thắm cùng cánh cò trắng hiền hòa. Nhưng kì thực, ngoài kia, trên thực tế vẻ đẹp của cánh đồng lúa quê hương còn quyến rũ hơn. Cánh đông lúa bát ngát như biển rộng rinh không bờ bến, mỗi đợt lúa gối đầu nhau, tạo nên những đợt sóng lúa nhấp nhô, nhịp nhàng, yên ả. Những bông lúa như những nàng thiếu nữ xuân sắc, xuân thì, mang một sức sống tươi trẻ, dòng dòng nhựa sống. Đặc biệt khi còn ở thì con gái, những bông lúa xanh rì, tấp nập như đoàn đoàn lớp lớp các thiếu nữ thanh tân trẻ trung trong tà áo dài truyền thống. Đó cũng là khi, cánh đồng lúa quê hương tỏa ra một mùi hương thơm của lúa đòng đòng, một thứ vị rất thanh khiết, tươi mới, nông nhẹ mà lan thấm hồn người. Tưởng như mùi hương ấy là mùi của đất quê, hồn quê, tình quê đã hun đúc từ bao đời nay mà ấp ủ trong từng hạt gạo tròn trịa trắng ngần như tấm lòng thảo thơm, mộc mạc của người dân Việt Nam. Đến khi lúa chín, sắc xanh mơn mởn, biếc rờn ấy khoác lên mình bằng tấm áo vàng óng, rực rỡ nặng trĩu trong đó là tinh chất trời ban quyện hòa cùng tấm lòng cần lao, công sức, mồ hôi nước mắt của các bác nông dân. Vậy là, mỗi mùa, mỗi cảnh, cánh đồng lúa quê hương đều mang những vẻ đẹp rất thơ, rất hồn, rất mộc mạc mà xoa xuyến hồn người.
Nhưng có lẽ, hoạt động sống của người dân quê mới thật sự nhộn nhịp, tươi vui khi cánh đồng lúa bước vào thời kì thu hoạch. Trên đồng lúa, nhấp nhô nón trắng của các bà, các mẹ, các chị đang lom khom gặt lúa. Tiếng cười nói rôm rả, huyên náo khắp không gian, đánh thức vẻ im lìm, bình lặng của cánh đông mỗi khi. Tiếng cắt lúa, tiếng máy phụt, tiếng chuyển thóc lên xe hòa vào làm nên một âm thanh của sự sống rộn ràng, náo nức đang tràn ngập nơi nơi. Xa xa là những đứa trẻ tinh nghịch đang mót lúa, bắt châu chấu, cào cào về cho chim non. Trông các cậu mới trong sáng, hồn nhiên biết mấy.
Cánh đồng lúa quê hương cũng gắn liền với tuổi thơ ngọt ngào, hồn nhiên của tôi khi còn ở bên bà. Chiều chiều mát, tôi hay ra bờ cỏ triền đê gần ruộng lúa nhà mình. Thỉnh thoảng cất lên những câu hát vu vơ, hồn nhiên của tuổi học trò. Nghe đâu đây tiếng lúa thì thầm như đang nói chuyện cùng mình, cảm giác như những người bạn thật tuyệt.
Quê hương trong tâm trí tôi luôn đẹp, một nét đẹp gợi hồn, một vẻ đẹp thấm trong từng ánh mắt, tiếng cười trong trẻo của trẻ thơ. Và nhất là hình ảnh cánh đồng đã trở thành một mảnh hông tôi thời ấu thơ, là cảnh đẹp quê hương tôi luôn âu yếm nhớ về.
Câu 1. Một số sông ngòi ở thành phố Đà Nẵng đều bắt nguồn từ phía Tây và Tây Bắc của tỉnh:
A. Quảng Nam B. Quảng Ngãi C. Quảng Bình D. Quảng Trị
Câu 2. Sông ngòi của thành phố Đà Nẵng có đặc điểm:
A. Dài, dốc B. ngắn, dốc C. Nhiều thác ghềnh D. Chảy êm đềm
Câu 3 . Hai sông chính ở Đà Nẵng là:
A. Sông Hàn và sông Cu Đê
B. Sông Hàn và sông Cẩm Lệ
C. Sông Hàn và sông Cầu Đỏ
D. Sông Hàn và sông Tuý Loan
Câu 4. Ở lòng sông Cu Đê có nguồn khoáng sản như:
A. Cát trắng, sỏi xây dựng
B. Cát trắng, đá vôi
C. Cát trắng, sét cao lanh
D. Cát trắng, ti tan
Câu 5. Sông ngòi ở Đà Nẵng có các vai trò sau:
A. giao thông đường thuỷ,
B. du lịch,
C. nuôi trồng và khai thác thủy sản.
D. Tất cả các vai trò trên
Câu 6. Cây cầu nào bắc qua sông Hàn Đà Nẵng
A.cầu Tiên Sơn (còn gọi là cầu Tuyên Sơn),
B. cầu Trần Thị Lý, cầu Sông Hàn
C. cầu Nguyễn Văn Trỗi, cầu Thuận Phước
D. Tất cả các cây cầu trên
Câu 7. Chiều dài sông Cu Đê sông tính từ xã Hoà Bắc tới biển:
A. 36 km B. 37 km C. 38 km D. 39 km
Câu 8. Sông Cổ Cò có chiều dài bao nhiêu km:
A. 25 km B. 26 km C.27 km D.28 km
Câu 9. Làng chiếu Cẩm Nê thuộc xã nào của huyện Hòa Vang:
A. Hòa Châu B. Hòa Phong C. Hòa Tiến D. Hòa Khương
Câu 10. Hoạt động sử dụng hợp lí và bảo vệ sông ngòi:
A. Vớt, thu gom rác trên sông
B. Thả rác xuống sông
C. Thả xác động vật chết xuống sông
D. Vức ra ra sông
Câu 11. Làng điêu khắc đá mĩ nghệ Non Nước thuộc quận nào của Đà Nẵng
A. Quận Cẩm Lệ
B. Quận Ngũ Hành Sơn
C. Quận Sơn Trà
D. Quận Liên Chiểu
Câu 12. Làng bánh tráng Tuý Loan ở xã nào của huyện Hòa Vang
A. Xã Hoà Phong B. Xã Hòa Nhơn C. Xã Hòa Khương D. Xã Hòa Phú
Câu 13. Nguyên liệu chính để dệt chiếu Cẩm Nê là
A. Sợi cói và mây
B. Sợi cói và sợi đay.
C. Sợi cói và tre
D. Sợi cói và trúc
Câu 14. Bước cuối cùng trong khâu dệt chiếu là
A.Cắt và phơi sợi cói (hoặc đay)
B. Phơi và đem cất sợi cói
C. phơi khô, cắt tỉa những phần thừa ở hai đầu chiếu.
Câu 15. Nghề làm nước mắm Nam Ô thuộc quận nào của Đà Nẵng
A. Quận Cẩm Lệ
B. Quận Ngũ Hành Sơn
C. Quận Sơn Trà
D. Quận Liên Chiểu
Câu 16. Nguyên liệu chính để làm nước mắm Nam Ô là:
A. Cá cơm than và muối
B. Cá nục và muối
C. Cá Trích và muối
D.Cá Thu và muối
Câu 17. Bảo tồn và phát triển các làng nghề sẽ tạo ra được:
A. Sản phẩm tiêu dùng
B. Mang lại lợi ích kinh tế
C.Bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống
D. Tất cả các ý trên
Câu 18. Bánh khô mè là đặc sản nổi tiếng thuộc quận nào sau đây:
A. Quận Liên Chiểu B. Cẩm Lệ C. Hòa Vang D. Thanh Khê
Câu 19. Làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Cơ Tu thuộc xã nào của huyện Hòa Vang
A. Hòa Phú B. Hòa Khương C. Hòa Bắc D. Hòa Ninh
Câu 20. Bản thân em làm gì để góp phần bảo tồn và phát triển nghề truyền thống ở Đà Nẵng
A. Giới thiệu cho người thân, bạn bè về các nghề truyền thống
B. Tham quan học hỏi cách làm các nghề truyền thống
C. Tuyên truyền vận động người thân sử dụng các sản phẩm từ các làng nghề
D. Cả A,B,C
Ko có môn GDĐP nên GDCD nha!
qua zalo t gửi cho chứ cần gì lên đây hỏi =)
Câu 1. Một số sông ngòi ở thành phố Đà Nẵng đều bắt nguồn từ phía Tây và Tây Bắc của tỉnh:
A. Quảng Nam B. Quảng Ngãi C. Quảng Bình D. Quảng Trị
Câu 2. Sông ngòi của thành phố Đà Nẵng có đặc điểm:
A. Dài, dốc B. ngắn, dốc C. Nhiều thác ghềnh D. Chảy êm đềm
Câu 3 . Hai sông chính ở Đà Nẵng là:
A. Sông Hàn và sông Cu Đê
B. Sông Hàn và sông Cẩm Lệ
C. Sông Hàn và sông Cầu Đỏ
D. Sông Hàn và sông Tuý Loan
Câu 4. Ở lòng sông Cu Đê có nguồn khoáng sản như:
A. Cát trắng, sỏi xây dựng
B. Cát trắng, đá vôi
C. Cát trắng, sét cao lanh
D. Cát trắng, ti tan
Câu 5. Sông ngòi ở Đà Nẵng có các vai trò sau:
A. giao thông đường thuỷ,
B. du lịch,
C. nuôi trồng và khai thác thủy sản.
D. Tất cả các vai trò trên
Câu 6. Cây cầu nào bắc qua sông Hàn Đà Nẵng
A.cầu Tiên Sơn (còn gọi là cầu Tuyên Sơn),
B. cầu Trần Thị Lý, cầu Sông Hàn
C. cầu Nguyễn Văn Trỗi, cầu Thuận Phước
D. Tất cả các cây cầu trên
Câu 7. Chiều dài sông Cu Đê sông tính từ xã Hoà Bắc tới biển:
A. 36 km B. 37 km C. 38 km D. 39 km
Câu 8. Sông Cổ Cò có chiều dài bao nhiêu km:
A. 25 km B. 26 km C.27 km D.28 km
Câu 9. Làng chiếu Cẩm Nê thuộc xã nào của huyện Hòa Vang:
A. Hòa Châu B. Hòa Phong C. Hòa Tiến D. Hòa Khương
Câu 10. Hoạt động sử dụng hợp lí và bảo vệ sông ngòi:
A. Vớt, thu gom rác trên sông
B. Thả rác xuống sông
C. Thả xác động vật chết xuống sông
D. Vức ra ra sông
Câu 11. Làng điêu khắc đá mĩ nghệ Non Nước thuộc quận nào của Đà Nẵng
A. Quận Cẩm Lệ
B. Quận Ngũ Hành Sơn
C. Quận Sơn Trà
D. Quận Liên Chiểu
Câu 12. Làng bánh tráng Tuý Loan ở xã nào của huyện Hòa Vang
A. Xã Hoà Phong B. Xã Hòa Nhơn C. Xã Hòa Khương D. Xã Hòa Phú
Câu 13. Nguyên liệu chính để dệt chiếu Cẩm Nê là
A. Sợi cói và mây
B. Sợi cói và sợi đay.
C. Sợi cói và tre
D. Sợi cói và trúc
Câu 14. Bước cuối cùng trong khâu dệt chiếu là
A.Cắt và phơi sợi cói (hoặc đay)
B. Phơi và đem cất sợi cói
C. phơi khô, cắt tỉa những phần thừa ở hai đầu chiếu.
Câu 15. Nghề làm nước mắm Nam Ô thuộc quận nào của Đà Nẵng
A. Quận Cẩm Lệ
B. Quận Ngũ Hành Sơn
C. Quận Sơn Trà
D. Quận Liên Chiểu
Câu 16. Nguyên liệu chính để làm nước mắm Nam Ô là:
A. Cá cơm than và muối
B. Cá nục và muối
C. Cá Trích và muối
D.Cá Thu và muối
Câu 17. Bảo tồn và phát triển các làng nghề sẽ tạo ra được:
A. Sản phẩm tiêu dùng
B. Mang lại lợi ích kinh tế
C.Bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống
D. Tất cả các ý trên
Câu 18. Bánh khô mè là đặc sản nổi tiếng thuộc quận nào sau đây:
A. Quận Liên Chiểu B. Cẩm Lệ C. Hòa Vang D. Thanh Khê
Câu 19. Làng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Cơ Tu thuộc xã nào của huyện Hòa Vang
A. Hòa Phú B. Hòa Khương C. Hòa Bắc D. Hòa Ninh
Câu 20. Bản thân em làm gì để góp phần bảo tồn và phát triển nghề truyền thống ở Đà Nẵng
A. Giới thiệu cho người thân, bạn bè về các nghề truyền thống
B. Tham quan học hỏi cách làm các nghề truyền thống
C. Tuyên truyền vận động người thân sử dụng các sản phẩm từ các làng nghề
D. Cả A,B,C
Công trình kiến trúc lớn nào của Việt Nam ảnh hưởng từ kiến trúc của người Hy lạp cổ đại ?
A.
Nhà hát thành phố Hồ Chí Minh.
B.
Cầu Rồng ( Đà Nẵng).
C.
Dinh độc lập.
D.
Một Cột ( Hà Nội).
Quần đảo hoàng xa Việt nam nằm ở hướng nào của thành phố đà nẵng