Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiên thần phép thuật
Xem chi tiết
nguyễn trần minh
2 tháng 12 2016 lúc 19:34

a) Mục đích :

- Học sinh phải nỗ lực để trở thành con ngoan trò giỏi , cháu ngoan Bác Hồ , người công dân tốt

- Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương , đất nước , bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa

b) Nhiệm vụ :

- Phát triển toàn diện góp phần xây dựng gia đình và xã hội hạnh phúc

- Phải biết kết hợp mục đích vì mình vì gia đình vì xã hội

-Xác định đúng đắn mục đích học tập

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 22:58

Mục đích học tập của học sinh là tăng thêm hiểu biết.

Học sinh có nhiệm vụ chăm ngoan, siêng năng và học giỏi.

đinh quang long kkk
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Dũng
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 7 2021 lúc 21:19

Tham khảo nha em:

Nguồn: Hoidap247

Vị lãnh tụ vĩ đại Lê-nin đã từng nói rằng " học , học nữa , học mãi". Qua đó ta đã thấy rõ tầm quan trọng của việc học đối với mỗi người chúng ta . Vậy học được hiểu như thế nào ? Học được hiểu là một quá trình tích lũy . Là một quá trình học hỏi những kinh nghiệm từ những người đi trước. Học tập vốn là một quá trình khó khăn , đầy chông gai, mỗi học sinh cần vượt qua nó.  Học tập ở đây không phải là sự ép buộc từ gia đình . Mà nó phải là dự đam mê , sự chân thành khi học tập . Chỉ có như vây học mới thành công . Khi học ta phải biết cách tìm tòi và khám phá ra những phương pháp mới mẻ để tránh trường hợp chán nản và học vẹt. Vậy học có vai trò quan trọng như thế nào ? Chính việc học sẽ khiến ta tự tin bước lên cơn đường thành công mà ít bị vấp ngã . Trong một xã hội phát triển thì học sẽ khiến ta không bị lạc hậu và không thụt lùi so với người khác . Học tập khiến ta trở thành người trí thức và là một nhân tài cho đất nước .Giúp cho đất nước ngày càng một văn mình và phát triển . Qua đó , ta thấy học tập có vai trò rất quan trọng đối với mỗi người cũng như toàn xã hội . Là một người học sinh, tôi cảm thấy học tập và một phương pháp rất đúng đắn để đi lên con đường thành công . Qua đó , tôi sẽ phát huy tinh thần học tập bằng cách : tích cực và chủ động trong học tập, không học vẹt , lắng nghe bài giảng , tìm ra phương pháp học phù hợp với bản thân,...

Trợ từ+ câu ghép: In đậm nghiêng

no name 2k7
Xem chi tiết
no name 2k7
1 tháng 4 2020 lúc 21:13

nhanh tui k nha

thanh kiu

Khách vãng lai đã xóa
no name 2k7
1 tháng 4 2020 lúc 21:15

chỉ cần trả lời tui hộ phần c thui các phần trước tui làm rùi ahihi

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị lan anh
2 tháng 4 2020 lúc 9:26

a, ở xóm tôi, học sinh học rất giỏi

b,  hai câu văn khác về chủ đề học tập là:

            -  Để học tốt thí chúng ta phải học tập thật chăm chỉ. 

            - Bình tĩnh và tự tin, chúng ta sẽ làm được tốt bài thi của mình

Khách vãng lai đã xóa
Dương Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Linh Phương
19 tháng 11 2016 lúc 19:26

1) Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

Từ láy:

là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa

Có ba loại từ láy: từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận, Láy mà âm điệu

– Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh) Ví dụ: thăm thẳm, thoang thoảng…

-Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần Ví dụ: liêu xiêu, mếu máo… => Từ láy có sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ, sắc thái nhấn mạnh

– Láy mà âm điệu na ná hoặc như nhau đều được: lóng lánh, long lanh hoặc long lanh lóng lánh đều được

Đại từ:

Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, ... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi

 

Linh Phương
19 tháng 11 2016 lúc 19:35

2)

Hán Việt:

Từ đâu đó có tiếng đàn vi-ô-lông nhẹ nhàng từ từ bay theo những ngọn gió.

Hân là một cô bạn rất dễ thương. ( Hân ở đây giữ chức vụ danh từ và từ Hán việt )

 

Đạt Nguyễn
22 tháng 11 2016 lúc 20:11

GG

An Bùi
Xem chi tiết
Liah Nguyen
19 tháng 10 2021 lúc 7:31

1. Hôm qua, em học bài đến 9 giờ.

Trạng ngữ: Hôm qua chỉ thời gian

2. Ở lớp, bạn Linh rất chăm chỉ phát biểu.

Trạng ngữ: Ở lớp chỉ địa điểm

Tống An An
19 tháng 10 2021 lúc 8:07

Tham khảo

- Hôm nay, em làm bài kiểm tra được 10 điểm

Trạng ngữ "Hôm nay" chỉ thời gian

- Trong lớp, các bạn đang lắng nghe cô giáo giảng bài

Trạng ngữ "Trong lớp" chỉ nơi chốn

Nguyễn Triệu Vỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Triệu Vỹ
29 tháng 11 2021 lúc 21:44

cíuuuuuuu

Cao Tùng Lâm
29 tháng 11 2021 lúc 21:44

Tham khảo 

Học là quá trình con người lĩnh hội kiến thức về khoa học kĩ thuật, văn hóa xã hội và nhất là học để con người học cách chung sống cùng cộng đồng. Nếu mỗi con người biết tìm tòi, khám phá thì khả năng giao tiếp, tăng nguồn thu nhập kinh tế rất cao. Học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" là cách con người ta áp dụng những lí thuyết vào trong thực tế lao động và sản xuất, học cách đối nhân, xử thế trong cuộc sống thường nhật. Tuy không phải ai cũng được đi học nhưng họ biết cách ứng xử và có được phẩm chất tốt. Mặc dù không được học tập một cách bài bản như những giáo sư haytiến sĩ nhưng người nông dân lại biết vận dụng một cách sáng tạo những gì họ chứng kiến và họ hiểu rõ mục đích , cái mà họ thực sự cần trong đời sống sản xuất. Họ học trên chính ruộng đồng, trên những luống cày, họ học bằng chính mồ hôi và nước mắt.

Nguyễn Hà Giang
29 tháng 11 2021 lúc 21:45

Tham khảo!Học tập chính là một hành trình dài của cuộc đời mỗi con người. Học tập giúp chúng ta có thêm kiến thức, tích lũy được nhiều điều hay, có ích để áp dụng vào cuộc sống quang ta. Học tập cũng đưa chúng ta đến những chân trời mới, giúp ta cảm nhận sâu sắc hơn vẻ đẹp của cuộc sống này. Chỉ có một con đường dẫn đến thành công đó chính là học tập. Không chỉ học để trau dồi mỗi kiến thức mà chúng ta còn cần phải học cách làm người, cách đối nhân xử thế, cách giải quyết khó khăn trong cuộc sống cũng là rất cần thiết. Để hoàn thiện bản thân, để góp sức đưa đất nước đi lên, chúng ta phải không ngừng học tập và học tập, không ngừng hoàn thiện bản thân mình để mình có thể cống hiến sức mình cho đất nước.

Nguyễn Quang Dũng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 8 2023 lúc 19:26

Trong sự nghiệp xây dựng đất nước công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước ngày nay, xã hội ta ngày một phát triển. (Câu trần thuật - trình bày)Cùng với đó là sự hiểu biết về trình độ và khả năng chuyên môn là điều không thể thiếu của mỗi người. Tuy nhiên, đã có nhiều bạn trẻ hiện nay quá chú trọng vào việc học lí thuyết ở nhà trường mà đôi khi quên mất phải thực hành-một điều hết sức quan trọng. Mối quan hệ giữa học và hành một lần nữa được nhấn mạnh qua câu tục ngữ: “Học đi đôi với hành”. Học là hoạt động tiếp thu những tri thức của nhân loại đã được đúc kết qua mấy ngàn năm lịch sử. Chúng ta có thể học ở trường qua sự truyền thụ của thầy cô, học ở bạn bè; tự học ở sách vở và thực tế cuộc sống. Học để nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân. Tuy nhiên khi học phải tóm lược kiến thức cơ bản để dễ nhớ, dễ vận dụng… Hành là quá trình vận dụng những kiến thức đã học vào những công việc hàng ngày. Ví dụ như một bác sĩ đem những kiến thức tiếp thu được trong suốt quá trình đào tạo sáu, bảy năm ở trường đại học để vận dụng vào việc chữa bệnh cho mọi người. Những kiến trúc sư, kĩ sư xây dựng đem kiến thức đã học để thiết kế và thi công bao công trình như nhà máy, bệnh viện, trường học, công viên…để phục vụ đời sống con người. Học sinh vận dụng những điều thầy giáo dạy để làm một bài toán khó, một bài văn…Đó là hành. Bác Hồ cũng đã từng khẳnng định: Học để hành, có nghĩa là học để cho tốt. Thực tế cho thấy có học có hơn. Ông cha ta ngày xưa đã nói: Bất học, bất tri lí ( Không học thì không biết đâu là phải, là đúng). Mục đích cuối cùng của sự học là nhằm phục vụ cho mọi công việc đạt hiệu quả cao hơn. Nếu học được lí thuyết dù cao siêu đến đâu chằng nữa mà không đem ra vận dụng vào thực tế thì việc học ấy chỉ tốn thời gian, công sức, tiền bạc mà thôi. Học kết hợp với hành không phải là vừa học vừa làm. Như khi ta học lí thuyết môn toán Lượng giác ở trường, ta thực hành những kiến thức đó bằng cách làm thật nhiều bài tập để nắm vững những lí thuyết ấy. Nói chung phương châm “Học đi đôi với hành” là hoàn toàn chính xác. Nếu không kết hợp học với hành thì không thể đạt được hiệu suất cao trong công việc được! Vậy nên chúng ta phải vừa học vừa thực hành. (Câu cầu khiến - đề nghị)

Tuệ Lâm

tạ quốc huy
Xem chi tiết