Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bạch Ngọc Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hân
19 tháng 2 2021 lúc 22:17

6a+1 chia hết cho 3a-1

mà 6a+1=3(3a-1)+2

vậy 3n-1 thuộc Ư(2)=(-1;1;-2;2)

3n-1-11-22
n0loại-1

1

vậy a thuộc (0;-1;1)

k cho mik zới

Khách vãng lai đã xóa
Bạch Ngọc Gia Bảo
19 tháng 2 2021 lúc 22:10

Nhanh nha mấy bạn 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Quốc Việt
19 tháng 2 2021 lúc 22:13

(6a+1) : (3a-1)

=???????chịu

Khách vãng lai đã xóa
Ahihi
Xem chi tiết
Lê Minh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
Baongoc Dodao
Xem chi tiết
Sun ...
28 tháng 12 2021 lúc 17:43

của lớp nào con nào chứ bn

Baongoc Dodao
29 tháng 12 2021 lúc 9:05

Môn sinh, Lớp 7, Lớp côn trùng

Nguyễn Bích Hằng
Xem chi tiết
Noo Phước Thịnh
12 tháng 12 2017 lúc 15:46

Đánh dấu số h/s đó lần lượt là: a1,a2,....a9

Giả sử: a5 là học sinh lớp B

=>a4,a6 không thể cùng là học sinh lớp B

Th1:a4,a6 cùng thuộc lớp A khi đó a2,a6 cách đều a4.

a4,a8 cách đều a6 và a8 thuộc lớp B nên hiển nhiên a5 sẽ cách đều a2 và a8 (trái với giả thuyết)

Th2:a4 ,a6 cùng thuộc một lớp khác nhau.

Kmttq giả sử: a4 lớp A,a6 lớp B

Do a4 cách đều a3,a5 nên a4 thuộc lớp B. Do a6 cách đều a3 và a9 nên a9 thuộc lớp A.a5 cách đều a1 và a9 nên a1 thuộc lớp B....

tương tự như vậy hiển nhiên có:a7 đứng cách đều hai bạn cùng lớp A là a5,a9.(trái với giả thuyết)

Vậy có ít nhất một học sinh đứng cách hai bạn cùng lớp với mình một khoảng cách như nhau (đpcm)

Nguyễn Bích Hằng
12 tháng 12 2017 lúc 21:54

Mk hỏi là giải theo nguyên lí Dirichlet đc k

Hải Yến Đỗ Huỳnh
Xem chi tiết
Tiểu Đào
15 tháng 6 2017 lúc 19:43

Ta có: A = 1 + 31 + 32 + 33 + ... + 330

=> 3A = 3 . (1 + 31 + 32 + 33 + ... 330)

=> 3A = 3 + 32 + 33 + 34 + ... + 331

=> 3A - A = (3 + 32 + 33 + 34 + ... + 331) - (1 + 31 + 32 + 33 + ... + 330)

=> 2A = 331 - 1

=> A = \(\frac{3^{31}-1}{2}\)\(\frac{\left(3^4\right)^7\times3^3}{2}\) = \(\frac{\left(...1\right)^7\times27-1}{2}\) = \(\frac{\left(...1\right)\times7-1}{2}\) = \(\frac{\left(...6\right)}{2}\) = \(...3\)

Vì số cuối của A là số 3 mà số chính phương không có số 3 nên A không phải là số chính phương.

Đinh Đức Hùng
15 tháng 6 2017 lúc 19:41

\(A=1+3+3^2+3^3+....+3^{30}\)

\(3A=3+3^2+3^3+3^4+.....+3^{31}\)

\(3A-A=3^{31}-1\)

\(A=\frac{3^{31}-1}{2}\)

Ta có : \(3^{31}=3^{30}.3=9^{15}.3=\overline{.....9}.3=\overline{......7}\)

\(\Rightarrow3^{31}-1=\overline{......6}\Rightarrow\frac{3^{31}-1}{2}=\overline{......3}\)

Do đó A có chữ số tận cùng là 3

Mà số chính phương không thể có chữ số tận cùng là 3 => A không phải số chính phương (đpcm)

MInh NGọc CHu
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
20 tháng 9 2017 lúc 19:39

Bài 1:

a) 3500 = 3100.5 = (35)100 = 243100

5300 = 5100.3 = (53)100 = 125100

Vì 243100 > 125100 nên 3500 > 5300

b) Không thể biết, nếu n > 100 thì thừa lớn hơn, nếu n < 9 thì thừa bé hơn.

Thảo Linh
Xem chi tiết