Tại sao ở nơi có dòng biển nóng và dòng biển lạnh chảy qua thì lại có nhiều cá sinh sống?
Giúp mình với! mình tick cho
Vì sao nơi giao nhau giữa 2 dòng biển nóng và lạnh lại là nơi có nguồn cá biển phong phú?
Mn trả lời đủ ý và gọn một tí giúp mik.
Vs các bạn nào có những bài tập hay câu hỏi khó và mở rộng liên quan đến các bài thi các bạn cho mik xin tại mik sắp thi rồi!! Cảm ơn nhìu!
Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh ➙ nơi có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ ➙ sinh vật phù dù và tảo phát triển mạnh ➙ thu hút các loài cá. Mà cá nhỏ tập trung đông đúc ➙ các loài cá và sinh vật biển lớn
- Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh sẽ tạo nên một nơi có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ => sinh vật phù dù và tảo phát triển mạnh => thu hút các loài cá.
- Cá nhỏ tập trung đông đúc sẽ thu hút các loài cá và sinh vật biển lớn hơn đến đó
Dựa vào bản đồ các dòng biển trong Đại dương Thế giới hãy :
- Cho biết vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc, trong Đại Tây Dương và trong Thái Bình Dương.
- Cho biết vị trí và hướng chảy của các dòng biển ở nửa cầu Nam.
- So sánh vị trí và hướng chảy của các dòng biển nói trên ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam, từ đó rút ra nhận xét chùng về hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trong Đại dương Thế giới.
Giúp mình với mấy bạn ,mình cần gấp !!!!
Nửa cầu bắc và nửa cầu nam:
-Dòng biển nóng đi từ xích đạo đến vòng cực.
-Dòng biển lạnh đi từ vòng cực bắc đến xích đạo.
-Hướng chảy của các dòng biển trái ngược nhau.
Ven bờ đại dương, nơi có dòng biển nóng chảy qua thì mưa nhiều vì
A. Trên dòng biển nóng là khu áp thấp, không khí bốc lên cao gây ra mưa.
B. Khi gió mang hơi nước từ lục địa thổi ra gặp dòng biển nóng, ngưng tụ gây ra mưa.
C. Dòng biển nóng mang hơi nước ẩm từ nơi nóng đến nơi lạnh, ngưng tụ gây mưa.
D. Không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa.
Ven bờ đại dương, nơi có dòng biển nóng chảy qua thì mưa nhiều vì
A. Trên dòng biển nóng là khu áp thấp, không khí bốc lên cao gây ra mưa.
B. Khi gió mang hơi nước từ lục địa thổi ra gặp dòng biển nóng, ngưng tụ gây ra mưa.
C. Dòng biển nóng mang hơi nước ẩm từ nơi nóng đến nơi lạnh, ngưng tụ gây mưa.
D. Không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa.
Dựa vào bản đồ các dòng biển trong Đại dương Thế giới hãy :
- Cho biết vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc, trong Đại Tây Dương và trong Thái Bình Dương.
- Cho biết vị trí và hướng chảy của các dòng biển ở nửa cầu Nam.
- So sánh vị trí và hướng chảy của các dòng biển nói trên ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam, từ đó rút ra nhận xét chùng về hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trong Đại dương Thế giới.
Giúp mình với, cám ơn các bạn !! Đây là phần 1 bài 25 thực hành nhé! ^^
-Các dòng biển lạnh đều xuất phát từ vùng vĩ độ cao chảy về vùng vĩ độ thấp
- Các dòng biển nóng đều xuất phát từ vùng vĩ độ thấp chảy về vùng vĩ độ cao
8.Các vùng ven biển, nơi có dòng biển lạnh chảy qua thường có đặc điểm gì về khí hậu?
9.Con sông lớn, hướng chảy Bắc – Nam và đem lại nguồn sống cho dân cư trong vùng hoang mạc Xa-ha-ra là con sông nào?
Phân biệt sự khác nhau giữa sóng biển và sóng thần?
Tại sao nơi gặp gỡ của các dòng biển lạnh và nóng lại là nơi có nguồn cà biển rất phong phú?
Sự khác nhau giữa sóng biển và sóng thần :
- Sóng biển : là các sóng bề mặt xuất hiện tại tầng trên cùng của biển hay đại dương. Chúng thường được tạo ra do tác dụng của gió, nhưng đôi khi cũng do các hoạt động địa chấn, và có thể lan truyền hàng nghìn kilômét. Độ cao của sóng có thể chỉ nhỏ cỡ chục xentimét nhưng cũng có thể lớn tới cỡ sóng thần. Các phân tử nước biển tham gia vào chuyển động sóng chỉ xoay vòng tại chỗ và có ít chuyển động tịnh tiến theo hướng lan truyền của sóng; tuy rằng một lượng năng lượng lớn có thể được lan truyền theo sóng.
- Sóng thần : là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn.
Nơi gặp gỡ của các dòng biển lạnh và nóng lại là nơi có nguồn cà biển rất phong phú vì :
- Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh sẽ tạo nên một nơi có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ => sinh vật phù du và các loài tảo phát triển mạnh ở đây => Thu hút nhiều loài cá.
- Mặt khác, các loài cá nhỏ tập trung đông đúc sẽ có thể lại thu hút các loài cá và các loài sinh vật biển lớn hơn đến đó.
Sự khác nhau giữa sóng biển và sóng thần là :
- Sóng Biển : là các sóng bề mặt xuất hiện tại tầng trên cùng của biển hay đại dương. Chúng thường được tạo ra do tác dụng của gió, nhưng đôi khi cũng do các hoạt động địa chấn, và có thể lan truyền hàng nghìn kilômét. Độ cao của sóng có thể chỉ nhỏ cỡ chục xentimét nhưng cũng có thể lớn tới cỡ sóng thần. Các phân tử nước biển tham gia vào chuyển động sóng chỉ xoay vòng tại chỗ và có ít chuyển động tịnh tiến theo hướng lan truyền của sóng; tuy rằng một lượng năng lượng lớn có thể được lan truyền theo sóng.
- Sóng thần: là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn.
Nơi gặp gỡ của các dòng biển lạnh và nóng lại là nơi có nguồn cà biển rất phong phú vì :
- Nơi gặp gỡ của các dòng biển nóng và lạnh sẽ tạo nên một nơi có điều kiện thuận lợi về nhiệt độ => sinh vật phù du và các loài tảo phát triển mạnh ở đây => Thu hút nhiều loài cá.
- Mặt khác, các loài cá nhỏ tập trung đông đúc sẽ có thể lại thu hút các loài cá và các loài sinh vật biển lớn hơn đến đó.
Câu 1: Ý nào sau đây không đúng về vị trí các hoang mạc trên thể giới?
A. Tập trung dọc theo hai đường chí tuyến. B. Nằm sâu trong nội địa.
C. Nơi có các dòng biển lạnh cháy qua. D. Nơi có các dòng biển nóng chảy qua.
Câu 2: Các loài sinh vật thích nghi được với môi trường hoang mạc là
A. Lạc đà, linh dương, bò sát, côn trùng,... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
B. Lạc đà, linh trưởng, bò sát, côn trùng... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
C. Lạc đà, hươu, nai, bò sát, côn trùng... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
D. Lạc đà, voi, sư tử, bò sát, côn trùng... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
Câu 3: Phần lớn các hoang mạc trên thế giới phân bố ở
A. châu Phi và châu Á.
B. hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.
C. châu Phi.
D. châu Âu và nằm sâu trong nội địa.
Câu 1: Ý nào sau đây không đúng về vị trí các hoang mạc trên thể giới?
A. Tập trung dọc theo hai đường chí tuyến. B. Nằm sâu trong nội địa.
C. Nơi có các dòng biển lạnh cháy qua. D. Nơi có các dòng biển nóng chảy qua.
Câu 2: Các loài sinh vật thích nghi được với môi trường hoang mạc là
A. Lạc đà, linh dương, bò sát, côn trùng,... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
B. Lạc đà, linh trưởng, bò sát, côn trùng... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
C. Lạc đà, hươu, nai, bò sát, côn trùng... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
D. Lạc đà, voi, sư tử, bò sát, côn trùng... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
Câu 3: Phần lớn các hoang mạc trên thế giới phân bố ở
A. châu Phi và châu Á.
B. hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.
C. châu Phi.
D. châu Âu và nằm sâu trong nội địa.
“Tại sao châu Phi có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn nhất thế giới, đặc biệt là ở Bắc Phi?”Chọn các ý giải thích đúng:
1. Có đường chí tuyến đi qua.
2. Có các dòng biển lạnh chạy sát ven bờ.
3. Có nhiều dòng biển nóng chạy ven bờ.
4. Chịu ảnh hưởng của các khối khí nội địa từ châu Á thổi sang.
5. Chịu ảnh hưởng của nhiều loại gió (gió mùa, tín phong, tây ôn đới,…).
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.1, 2, 3
B.1, 2, 4
C.1, 3 ,5
D.3, 4, 5