Những câu hỏi liên quan
Kagamine Len
Xem chi tiết
minh phượng
12 tháng 11 2018 lúc 13:19

Danh từ được sử dụng với nhiều chức năng khác nhau:

Làm chủ ngữ cho câu

Ví dụ: Hoa hồng rất đẹp. (Trong câu này "hoa hồng" là danh từ đứng đầu câu làm chủ ngữ)

Làm tân ngữ cho ngoại động từ.

Ví dụ: Thằng bé ăn kem. Dùng nội động từ không trọn nghĩa (tức là nó đứng một mình không được)

Ví dụ: Anh ta là bác sĩ. (Trong câu này "bác sĩ" là danh từ làm bổ chủ nói rõ thân phận của "anh ta")

☠✔AFK✪Kaito Kid✔☠
12 tháng 11 2018 lúc 11:35

tong câu , chức vụ điển hình của danh từ là chũ ngữ . khi làm vị ngữ , danh từ đứng sau từ là .

kb

kick nha

Khánh Vy
12 tháng 11 2018 lúc 11:36

trả lời :

trong câu , danh từ thường là chủ ngữ

nếu danh từ giữ chức vị nghữ trong câu thì phải cần từ là đứng trước

hok tốt

Gia Huy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 0:50

tạ Văn Khánh
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 9 2016 lúc 17:23

Thực tế cho thấy, tiếng Việt hiện nay đang dần dần bị sử dụng sai đi về mọi mặt một cách cố ý. Từng chữ, từng âm, cách viết, cách đọc, chính tả… tất cả đều bị thay đổi một cách kì lạ mà các bạn trẻ vẫn biện minh theo suy nghĩ của chính mình là đa dạng hóa tiếng Việt, “dễ thương hóa” hay “teen hóa” tiếng Việt. Điều này rất dễ để kiểm chứng, hãy thử lướt một vòng vào các diễn đàn (forum), các trang nhật ký các nhân (blog) hay đơn giản là tán gẫu hàng ngày (Chat) xem. Trong đó có bao nhiêu phần trăm là tiếng Việt, bao nhiêu phần trăm là tiếng gì đó (không thể định nghĩa được đó là thứ ngôn ngữ gì, nhiều bạn trẻ gọi là ngôn ngữ teen, ngôn ngữ 9X). Vào một diễn đàn của những “9X” nói trên, những khung chữ chat, ta dễ dàng bắt gặp thứ ngôn ngữ ấy. Chẳng hạn như câu: “Ngày mai chắc tớ không đi dự tiệc sinh nhật của bạn rôi, bài vở nhiều quá, với lại nhà đi bận việc hết, chỉ còn mình tớ.”, khi chuyển thành ngôn ngữ 9X đơn giản sẽ là:”Ngaj` maj chak to’ hk dj party of you uj`, pai` vo~ nhiu` woa’, zj laj nha` busy hjt’ uj`, to’ alone”. Tiếng Mẹ đẻ vốn là một đặc trưng sống còn của một dân tộc. Qua hàng mấy nghìn năm hình thành và phát triển, chúng ta có thể tự hào về sự phong phú và tinh tế của Tiếng Việt. Sử dụng đúng cách, giữ gìn bản sắc của tiếng Việt và góp phần làm cho nó ngày càng phong phú hơn là trách nhiệm nhưng cũng là điều tự hào của công dân Việt Nam, nhất là giới trẻ.

nguyen thi thao linh
Xem chi tiết
나 재민
11 tháng 8 2018 lúc 9:53

Ta có sơ đồ:

Học Sinh Giỏi:                 |____|____|

Học Sinh Khá:                 |____|____|____|

Học Sinh Trung Bình:     |____|____|____|____|

Tổng số phần bằng nhau là: 2+3+4=9(phần)

+) Nếu số học sinh yếu là 1 em thì số học sinh Giỏi, Khá, TB là: 40 không chia hết cho 9(loại)

+)Nếu số học sinh yếu là 2 em thì số học sinh Giỏi, Khá, TB là: 39 không chia hết cho 9(loại)

+)Nếu số học sinh yếu là 3 em thì số học sinh Giỏi, Khá, TB là: 38 không chia hết cho 9(loại)

+)Nếu số học sinh yếu là 4 em thì số học sinh Giỏi, Khá, TB là: 37 không chia hết cho 9(loại)

+)Nếu số học sinh yếu là 5 em thì số học sinh Giỏi, Khá, TB là: 36 chia hết cho 9(chọn)

Suy ra: Số học sinh Giỏi, Khá, TB là: 36 học sinh.

          Số Học sinh giỏi của lớp là:

                  36:9x2=8(học sinh)

          Số học sinh khá của lớp là:

                 8:2x3=12(học sinh)

          Số học sinh TB của lớp là:

                12:3x4=16(học sinh)

                            Đ/s: Hs giỏi:8 hs

                                    Hs khá: 12 hs

                                   Hs TB:16hs

                                   Hs Yếu: 5 hs

~ Hok tốt a~

Tiến Đạt Khương
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
1 tháng 5 2015 lúc 10:31

Mình mới lớp 6 nhưng giải được bài lớp 8 nè :

Gọi 2/3 quãng đường là s1

Gọi 1/3 quãng đường còn lại là s2

Vận tốc trung bình của bạn đó là: \(\frac{s_1+s_2}{28}\)= 4 (km/h)

Suy ra s1+s2= 112 km.

             Vậy quãng đường từ nhà đến trường của bạn học sinh đó là 112 km

Tiến Đạt Khương
1 tháng 5 2015 lúc 10:35

Có đúng chắc ko đó mình thấy hơi lạ

trần thị phương uyên
22 tháng 2 2016 lúc 20:37

bạn làm sai rồi . Tuy cách làm thì đúng nhưng bạn cần đọc kĩ đề và bạn cần chú ý đến đơn vị của các đại lượng của bài toán

quãng đường là km 

vận tốc là km/h

=> thời gian phải là giờ (h)

và bạn ko nói gì đến việc tăng vận tốc thêm 5km/h 

chẳng lẽ đề toán lại cho dư dữ kiện sao ???

Dương Đức huy
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
14 tháng 10 2021 lúc 21:32

a) Đổi: 12 phút = 0,2h

Vận tốc của em học sinh đó là:

\(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{2,7}{0,2}=13,5\left(km/h\right)=3,75\left(m/s\right)\)

b) \(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{3,6}{13,5}=\dfrac{4}{15}\left(h\right)\)

Vy trần
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 10 2021 lúc 19:15

\(12p=0,2h\)

Vận tốc: \(v=s:t=2,7:0,2=13,5\)km/h = 3,75m/s

Thời gian: \(t=s:v=3,6:13,5=\dfrac{4}{15}h\)

Vy trần
16 tháng 10 2021 lúc 19:07

giúp mình

thu hà
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
14 tháng 12 2017 lúc 21:35

1) từ chín thứ nhất và thứ 2 là từ nhiều nghĩa, từ chín cuối cùng là từ đồng âm

2)- nhiều nghĩa

- đồng âm

- nhiều nghĩa

3)Bảo vệ = giữ gìn ,  đoàn kết = tương trợ

 Đoàn kết >< chia rẽ        ,          bảo vệ >< hủy diệt

4)Các từ "nương" ở câu a,b,c sai  =>  lương

Từ lương ở câu d sai=> nương

5)a) Lan rất sôi nổi trong các hoạt động tập thể nhưng đối với bạn học vẫn là trên hết.

b)  Vì trời mưa to nên em đi học muộn.

CHÚC BN HỌC TỐT

Trương Thị Huỳnh Thủy
14 tháng 12 2017 lúc 21:44

1)Từ chín ở câu hai là từ đồng âm

Còn từ chín ở hai câu còn lại là từ nhiều nghĩa

(từ chín ở câu ba mang nghĩa chuyển)

2)Đường ở câu thứ hai là từ đồng âm

Từ đường ở hai câu còn lại là từ nhiều nghĩa

3)Đồng nghĩa với từ bảo vệ là:che chở .đòng nghĩa vs từ đoàn kết là đùm bọc

Trái nghĩa của từ bảo vệ là ăn hiếp ,hiếp đáp. Từ trái nghĩa vs đoàn kết là chia rẻ

4)a,b,c,d sai hết

5)trời âm u nhưng không có mưa.

Vì bạn đặt câu hỏi dài quá nên mình mệt lắm rồi đó.