Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
diệp anh Phan
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
12 tháng 2 2018 lúc 14:03

Gọi x ( giờ ) là thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể : 

\(\left(x>\frac{35}{12}\right)\) Đổi : \(2h55'=\frac{12}{35}\left(h\right)\)

Thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là : ( x + 2 ) 

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{x}\)bể và vòi thứ hai chảy được \(\frac{1}{x+2}\)bể nên ta có phương trình :

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+2}=\frac{12}{35}\)

\(\Leftrightarrow\)\(35\left(x+2+x\right)=12x\left(x+2\right)\Leftrightarrow6x^2-23x-35=0\)

Giải phương trình ta có 2 nghiệm là :

\(x1=5\)và \(x2=\frac{-7}{6}\)

Đối chiếu với điều kiện ban đầu ta được:
- Thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là 5giờ.
- Thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 7 giờ.

trườngkute
12 tháng 2 2018 lúc 14:01
Đoi 2h55'=2.55h Voi một chay riengla (2.55+2):2=2.275 Voi hai:2.275-2=0.275
nguyencuong
Xem chi tiết
nguyencuong
7 tháng 2 2022 lúc 16:48

giúp với ;-;

 

Xyz OLM
7 tháng 2 2022 lúc 18:06

Gọi thời gian vòi 1 ; 2 chảy một mình xong lần lượt là x ; y(ngày) (x;y > 4,8) 

1 giờ vòi 1 chảy  \(\dfrac{1}{x}\)(bể)

1 giờ vòi 2 chảy \(\dfrac{1}{y}\)(bể)

=> 1 giờ 2 vòi chảy \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4,8}\) (1) 

Lại có y - x = 1 (2)

=> Từ (1)(2) => HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}y-x=1\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4,8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=x+1\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{4,8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=x+1\\x\left(x+1\right)=4,8.\left(2x+1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}5x^2-43x-24=0\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(10x-43\right)^2=2089\\y=x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{2089}+43}{10}\\y=\dfrac{\sqrt{2089}+53}{10}\end{matrix}\right.\)

 

Ko tên
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
30 tháng 6 2021 lúc 20:57

thời gian bể 1 chảy là x-1

thời gian bể một chảy trong 1 giờ là \(\frac{1}{x-1}\)

thời gian bể thứ 2 chảy là x

thời gian bể 2 chảy trong 1 giờ là \(\frac{1}{x}\)

4 giờ 48=\(\frac{24}{5}h\)

1 giờ 2 bể chảy \(1:\frac{24}{5}=\frac{5}{24}\left(h\right)\)

ta có pt:

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x-1}=\frac{5}{24}\)

\(24x-24+24x=5x\left(x+1\right)\)

\(48x+24=5x^2-5\)

\(5x^2-48x-29=0\)

\(\sqrt{\Delta}=2\sqrt{721}\)

\(x_1=\frac{48+2\sqrt{721}}{10}=\frac{24+\sqrt{721}}{5}\)

\(x_2=\frac{48-2\sqrt{721}}{10}\left(KTM\right)\)

vòi thứ 1 chảy số giờ là:

\(\frac{24+\sqrt{721}}{5}-1=\frac{19+\sqrt{721}}{5}\left(h\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
tuananh vu
Xem chi tiết
Đinh Xuân quang
Xem chi tiết
Huỳnh Mộng Huy
18 tháng 4 2015 lúc 22:36

Gọi x là thời gian vòi 1 chảy vào bể

   => 1:x là lượng nước vòi 1 chảy vào bể trong 1 giờ.

     x + 5 la thời gian vòi 2 chay vào bể

   => 1:(x + 5) là lượng nước vòi 2 chảy vào bể trong 1 giờ.

  Ta có phương trình:

   1:x + 1:(x+5) = 1:6

   Giải phương trình ta sẽ có kêt quả là 10.

  Vậy thời gian vòi 1 chảy đầy bể là 10 giờ.

        thời gian vòi 2 chảy đầy bể là 15 giờ.

Hương Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 23:17

Gọi thời gian chảy riêng đầy bể của vòi 1 và vòi 2 lần lượt là a(giờ) và b(giờ)

(Điều kiện: a>0 và b>0)

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được \(\dfrac{1}{a}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{b}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, hai vòi chảy được \(\dfrac{1}{15}\left(bể\right)\)

Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{15}\left(1\right)\)

Trong 3 giờ, vòi 1 chảy được \(\dfrac{3}{a}\left(bể\right)\)

Trong 5 giờ, vòi 2 chảy được \(\dfrac{5}{b}\left(bể\right)\)

Nếu vòi 1 chảy trong 3 giờ và vòi 2 chảy trong 5 giờ thì được 1/4 bể nên ta có: \(\dfrac{3}{a}+\dfrac{5}{b}=\dfrac{1}{4}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{15}\\\dfrac{3}{a}+\dfrac{5}{b}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{a}+\dfrac{3}{b}=\dfrac{1}{5}\\\dfrac{3}{a}+\dfrac{5}{b}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{2}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{-1}{20}\\\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{15}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=40\\\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{40}=\dfrac{1}{24}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=24\\b=40\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: Vòi 1 cần chảy trong 24 giờ để đầy bể

Vòi 2 cần chảy trong 40 giờ để đầy bể

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2019 lúc 18:28

Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là x (giờ) (x>6)

        thời gian vòi thứ hai chảy riêng đầy bể là y (giờ) (y>6)

Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể không có nước trong 6 giờ thì đầy bể

⇒ 1 x + 1 y = 1 6  (1)

vòi thứ  nhất chảy trong  2 giờ, sau đó đóng lại và mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 3 giờ nữa thì được 2/5 bể   ⇒ 2. 1 x + 3. 1 y = 2 5  (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình  1 x + 1 y = 1 6 2. 1 x + 3. 1 y = 2 5 ⇔ x = 10 y = 15

Đối chiếu với điều kiện, giá trị x=10; y=15 thỏa mãn.

Vậy thời gian vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là 10 giờ, thời gian vòi thứ hai chảy riêng đầy bể là 15 giờ.

songoku
Xem chi tiết
LẠI TIẾN ĐẠT
Xem chi tiết
Nông Tuấn Kiệt
8 tháng 4 2023 lúc 9:52

1 tiếng vòi 1 chảy đc:1/3(bể)

1 tiếng vòi 2 chảy đc 1/6(bể)

1 tiếng 2 vòi chảy đc: 1/3+1/6=1/2(bể)

vậy 2 vòi chảy đầy bể trong 1:1/2=2 (tiếng)

vương phong
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
22 tháng 5 2016 lúc 20:39

Gọi thời gian vòi một chảy một mình đến đầy bể là x (giờ) (x>0) 

thời gian vòi hai chảy một mình đến đầy bể là y (giờ) (y>0)

Ta có hpt :

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\\x=y-10\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\y=30\end{cases}\left(TM\right)}}\)

Vậy nếu chảy riêng thì vòi một chảy trong 20 giờ thì đầy bể, vòi hai chảy trong 30 giờ thì đầy bể