phân tich câu tạo ngữ pháp của câu sau : Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư
Xác định ngữ pháp trong câu sau. Các vế trong câu ghép đó có quan hệ với nhau như thế nào?
"Tôi lại im lặng,cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi cay cay."
Cấu trúc ngữ pháp:
Tôi // lại lặng im, cúi đầu xuống đất: lòng tôi // càng thắt lại, khóe mắt tôi cay cay.
CN VN CN VN
=> Quan hệ giữa các vế trong câu ghép là quan hệ tăng tiến.
bài 1 : phân tích cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sau
Ôi ! Cảnh vật dưới đất mới thảm thương làm sao: ruộng đất nứt nẻ, khô cằn ; người và vật nằm la liệt, mắt nhắm nghiền ...
Ai làm nhanh mình tik, giải rõ bài trên giúp mình, mình đang cần gấp, cảm ơn
Chủ ngữ ; Cảnh vật dưới đất Vị ngữ ; mới thảm thương làm sao
Chủ ngữ ruộng đất vụ ngữ nứt nẻ khô cằn
Chủ ngữ Người và vật vi ngữ nằm la liệt
Chủ ngữ mắt vị ngữ nhắm nghiền
Ôi ! Cảnh vật dưới đất / mới thảm thương làm sao : ruộng đất / nứt nẻ,khô cằn;người và vật / nằm la liệt,mắt nhắm nghiền.
CN1 VN1 CN2 VN2 CN3 VN3
Học tốt #
1. Cho đoạn văn: Rồi thầy cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài học cho chúng tôi. Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế, và cả thầy giáo nữa, chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến thế. Cứ như thể trước khi ra đi, con người tội nghiệp muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay một lúc tri thức ấy vào đầu óc chúng tôi.(SGK 6 trang 52 tập 2)
a) Nêu nội dung chính, PTBĐC.
b) Thống kê CDT, CĐT, CTT và cho vào sơ đồ.
a. Nội dung chính: Tâm trạng của Phrăng khi nghe thầy dạy bài tiếng Pháp cuối cùng.
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
b. Cụm danh từ: một quyển ngữ pháp, tất cả những điều thầy nói, con người tội nghiệp, toàn bộ tri thức của mình
một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, môi tái nhợt, quần áo tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào, bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông;
xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông lão nhìn tôi chằm chằm, đôi môi nở nụ cười:
_ Cháu ơi, như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra, cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận cái gì đó của ông.
Trình bày suy nghĩ của em về điều mà tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện trên
GIÚP MK NHA. MK ĐANG CẦN GẤP
AI NHANH MK SẼ TICK CHO NHA
CAMRT ƠN CÁC BN NHIỀU!!!
“Sống trong đời sống cần có một tấm lòng. Để làm gì, em biết không ? Để gió cuốn đi” lời bài hát của Trịnh Công Sơn cứ văng vẳng bên tai mỗi khi em gặp những con người đói khổ phải xin ăn trên phố phường hoa lệ. Có lẽ sợi dây mong manh để kết nối con người với nhau chính là tình yêu thương. Sợi dây yêu thương này đã được nhà văn nga Ivan Turgenev thể hiện sâu sắc qua mẩu truyện ngắn Người ăn xin.
Câu chuyện rất đơn giản kể về: “ Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông:
– Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm đôi môi nở nụ cười: Cháu ơi,cảm ơn cháu!Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.”
Vậy đấy, trong câu chuyện nay không có một đồng tiền nào được cho đi nhưng có một thứ được cho đi rất nhiều đó chính là tình thương. Đó chính là “cho là nhận” một đạo lý làm người thật giản đơn trong cuộc sống. Tình yêu thương là một sợi dây vô hình nhưng thiêng liêng mà chúng ta khó có thể định nghĩa được nhưng chúng ta đều biết rằng nếu không có nó thì cuộc sống này thật uổng phí. Tình yêu thương giữa người với người mang đến cho chúng ta sự hạnh phúc và làm cho xã hội này ngày càng tốt đẹp hơn.
“Mỗi cây mỗi hoa mỗi nhà mỗi cảnh” vì vậy, trong cuộc sống có rất nhiều mảnh đời bất hạnh cần được chúng ta giúp đỡ. Ông bà ta từng có câu “Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều”. Đó là những lời rặn dò chúng ta hãy biết cảm thông sót thương, chia sẽ trước những mảnh đời bất hạnh. Con người ta chỉ có thể trở nên thật có giá trị khi chúng ta biết yêu thương, chia sẻ. Có lẽ tình huống trong câu chuyện giúp chúng ta hiểu hơn về tình yêu thương này. Không có chút vật chất nào nhưng cả hai đều nhận được rất nhiều. Họ chính là những nghèo khổ bần hàn nhưng thứ họ cho nhau chính là tình thương yêu vô bến. Đó chính là tấm lòng khao khát được rút một người nghèo khó vất vả hơn mình nhưng lại bất lực. Nhưng ông lão ăn xin đã nhận được sự yêu thương và tôn trọng của nhân vật “tôi”. Và ngược lại nhân vật “tôi” đã nhận được sự đồng cảm yêu thương từ ông lão ăn xin. Tình người cao đẹp của họ đã sưởi ấm những đêm đông giá lạnh.
Thế những giờ đây, trong một xã hội hiện đại xô bồ dường như tình người trở nên phai nhạt. Ích kỷ và vô cảm đó là những gì mà chúng ta đã và đang làm với những người xung quanh chúng ta. Có những người ăn xin lê lết hàng giờ liền bên hè phố không xin đủ tiền bữa ăn. Chúng ta khinh miệt họ khị họ xin chúng ta tiền, chúng ta ghê sợ họ vì sự bẩn thỉu rách rưới. Chúng ta vô cảm với những em bé bị ấu dâm, bắt nạt, bạo hành…từ đâu mà xã hội chúng ta lại trở nên vô cảm như vậy? Phải chăng là vì có nhiều kẻ lười làm chỉ chơi đã lợi dụng tình thương của chúng ta để kiếm ăn nên chúng ta sợ bị lừa. Phải chăng là vì chúng ta nghĩ rằng chúng ta cũng đang đói kém, nghèo nàn nên chúng ta không thể giúp gì được cho người khác? Niềm tin giữa con người với người đã bị lụi tàn?
Không niềm tin và tình yêu của chúng ta còn đó. Khi những đồng bào ta bị lũ lụt hàng tỷ đồng đã đến được tay bà con, hàng triệu những em nhỏ đã được cắp sách tới trường nhờ những tấm lòng hảo tâm. Và còn hàng triệu, hàng triệu những con người đa cùng nhau giúp đỡ để tình yêu và tình thương ngày càng được lan tỏa khắp xã hội. Đừng sợ hãi khi cho đi, đừng buồn khi bạn bị lừa dối hãy cứ tiếp tục yêu thương vì điều đó sẽ giúp bạn ngày càng tốt đẹp hơn trong cuộc sống.
Vị ngữ trong các câu sau là một cụm từ. Hay thử rút gọn các cụm từ này và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi vị ngữ được rút gọn
a. Mắt tôi vẫn không rời tổ ong lúc nhúc trên cây tràm thấp kia.
b. Rừng cây im lặng quá
c. Ở xứ Tây Âu, tổ ong lại lợp, bện bằng rơm đủ kiểu, hình thù khác nhau…
a. Rút gọn: “vẫn không rời” → Câu không làm rõ được không gian và đặc điểm của sự việc
b. Rút gọn: “im lặng” → Không biểu thị thái độ của người nói.
c. “lại lợp, bện” → Không cung cấp đầy đủ thông tin về các tổ ong ở Tây Âu.
Vị ngữ trong các câu sau là một cụm từ. Hay thử rút gọn các cụm từ này và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi vị ngữ được rút gọn
a. Mắt tôi vẫn không rời tổ ong lúc nhúc trên cây tràm thấp kia.
b. Rừng cây im lặng quá
c. Ở xứ Tây Âu, tổ ong lại lợp, bện bằng rơm đủ kiểu, hình thù khác nhau…
a. Rút gọn: “vẫn không rời” → Câu không làm rõ được không gian và đặc điểm của sự việc
b. Rút gọn: “im lặng” → Không biểu thị thái độ của người nói.
c. “lại lợp, bện” → Không cung cấp đầy đủ thông tin về các tổ ong ở Tây Âu.
Xác định thành ngữ trong câu văn sau và nêu tác dụng của thành ngữ ấy:
Tôi ba chân bốn cẳng lội xuống nước, không kịp xắn hai ông quần, bùn dưới chân tôi kêu lép bép.
(Đỗ Chu, Bồng chanh đỏ)
Thành ngữ: ba chân bốn cẳng => thể hiện sự vội vàng khi làm việc để kịp tiến độ.
Thành ngữ "ba chân bốn cẳng". Tác dụng: tạo ra một cách nói hình ảnh gây ấn tượng với người đọc tô đậm sự vội vã của nhân vật "tôi"
Câu"Trẻ con thôn quê là bạn của các con vật như chim chóc và các loài côn trùng. Tôi cũng thế." Từ "tôi" thay thế cho từ ngữ nào trong câu
a) bạn
b) con vật
c) trẻ con thôn quê
d) chim chóc
Các bạn chọn một trong bốn câu này nha!
c) trẻ con thôn quê
c,trẻ con thôn quê