Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Hoàng Bảo Khánh
B1: một lượng khí xác định ở trạng thái ban đầu có thể tích 3 lít và nhiệt độ 27°C, lượng khí biến đổi đẳng áp đến khi thể tích là 4 lít. A) xác định nhiệt độ của lượng khí đó? B) Giả sử lượng khí trên truyền được truyền nhiệt lượng 100J từ môi trường ngoài, khí biến đổi đẳng áp thì thực hiện một công là 60J. Xác định độ biến thiên nội năng của khí? B2: một lượng khí xác định ở trạng thái ban đầu có thể tích 5 lít, nhiệt độ 27°C và áp suất 6atm. Biến đổi trạng thái ban đến khi thể tích là 8...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Mai
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 4 2022 lúc 20:51

Đẳng áp \(P_1=P_2\)

\(T_1=t^o+273=47+273=320^oK\) 

 \(T_2=t^o+273=100+273=373^oK\)

a, Theo định luật Sác Lơ

\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\) 

\(\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1T_2}{T_1}=4,6625.10^{-3}\left(l\right)\) 

b, Nếu thể tích gấp đôi 

\(\Leftrightarrow V_1'=2V_1=8l=8.10^{-3}\) 

\(\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1'.T_2}{T_1}=9.325.10^{-3}\left(l\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2018 lúc 16:20

Đáp án: A

+ Trạng thái 1:  V 1 = ? p 1 = 2 a t m

+ Trạng thái 2:  V 2 = V 1 − 3 p 2 = 8

Ta có, trong quá trình biến đổi trạng thái nhiệt độ của khí không đổi

=> Áp dụng định luật Bôi lơ – Ma ri ốt, ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇔ p 1 V 1 = p 2 V 1 − 3 ⇔ 2 V 1 = 8 V 1 − 3

V 1 = 4 l

Quynh Truong
Xem chi tiết
Như Nguyệt
11 tháng 3 2022 lúc 8:35

C

Kaito Kid
11 tháng 3 2022 lúc 8:35

C

Rhider
11 tháng 3 2022 lúc 8:35

B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2019 lúc 2:20

Đáp án: B

Gọi p 0 ; V 0 là áp suất và thể tích khí ban đầu

+ Khi áp suất tăng  1,5.10 5 P a   p 1 = p 0 + 1,5.10 5 V 1 = V 0 − 3

+ Khi áp suất tăng  3.10 5 P a   p 2 = p 0 + 3.10 5 V 1 = V 0 − 5

Nhiệt độ không đổi => Quá trình đẳng nhiệt

Áp dụng định luật Bôi lơ – Ma ri ốt cho 3 trạng thái trên, ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 = p 0 V 0 ↔ p 0 V 0 = ( p 0 + 1,5.10 5 ) ( V 0 − 3 ) = ( p 0 + 3.10 5 ) ( V 0 − 5 ) → p 0 = 6.10 5 P a V 0 = 15 l

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 5 2017 lúc 8:39

Đáp án A

Hải Yến Nguyễn Thị
Xem chi tiết
2611
15 tháng 5 2022 lúc 21:21

Áp dụng định luật Bôi lơ - Ma ri ốt có:

    `p_1.V_1=p_2.V_2`

`=>4.V_2=9.3`

`=>V_2=6,75(l)`

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
16 tháng 5 2022 lúc 4:45

Ta có

\(\dfrac{p_1}{V_1}=\dfrac{p_2}{V_2}\\ \Rightarrow V_1=\dfrac{p_1V_2}{p_2}=1,\left(3\right)l\)

 

 

Nguyễn Viết Khiêm
Xem chi tiết
VuongTung10x
12 tháng 4 2020 lúc 16:29

Câu 1 : Thể tích giảm đi 10/4 = 2,5 lần nên áp suất tăng 2,5 lần

Khách vãng lai đã xóa
DuaHaupro1
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 3 2022 lúc 20:43

Gọi trạng thái ban đầu có \(\left\{{}\begin{matrix}p_0\left(Pa\right)\\V_0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=p_0+2\cdot10^5\left(Pa\right)\\V_1=V_0-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=p_0+5\cdot10^5\left(Pa\right)\\V_2=V_0-5\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng nhiệt: \(p_1V_1=p_2V_2\)

\(\Rightarrow\left(p_0+2\cdot10^5\right)\left(V_0-3\right)=\left(p_0+5\cdot10^5\right)\left(V_0-5\right)=p_0V_0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_0=10^5Pa\\V_0=7l\end{matrix}\right.\)

Ngọc Tường Vi Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 4 2018 lúc 14:26

Đáp án: C

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 27 + 273 = 300 K V V 1

- Trạng thái 2:  T 2 = ? V 2 = 3 V 1

Áp dụng định luật Gay Luy xác, ta có:

V 1 T 1 = V 2 T 2 → T 2 = V 2 T 1 V 1 = 3 V 1 .300 V 1 = 900 K