Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
doan thi thuy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Khải
Xem chi tiết
Trường Nghĩa Tôn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 9:34

a:

a: Xet ΔAHB vuông tại H và ΔAHD vuông tại H có

AH chung

HB=HD

=>ΔAHB=ΔAHD

b: Xét ΔABD có

AB=AD

góc B=60 độ

=>ΔABD đều

c: Xét ΔDAC có góc DAC=góc DCA

nên ΔDAC cân tại D

=>DA=DC

Xét ΔDHA vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có

DA=DC

góc HDA=góc EDC

=>ΔDHA=ΔDEC

=>DH=DE

Thuỳ Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 13:08

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHD vuông tại H có

AH chung

HB=HD

Do đó;ΔAHB=ΔAHD

b: ta có: ΔAHB=ΔAHD

nên AB=AD
hay ΔABD cân tại A

mà \(\widehat{B}=60^0\)

nên ΔABD đều

Nguyễn Quang Minh
19 tháng 5 2022 lúc 13:10

xét tg AHB và tg AHD có 
AH :chung 
góc AHB = góc AHD (=90o
BH=HD (gt) 
=> 2 tg bằng nhau (c-g-c) 

Chuu
19 tháng 5 2022 lúc 13:48

a)

Xét △AHB và △AHD có:

AH cạnh chung

HD = HB (gt)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}=90^0\)

=>  △AHB = △AHD 

 

b) Ta có: AB = AD

nên △ABD cân tại A

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{B}=180-90-30\)

\(\widehat{B}=60^0\)

Vì : 

\(\)△ABD cân tại A

\(\widehat{B}=60^0\)

nên △ABD là tam giác đều

Anna Hường
Xem chi tiết
Dung Nguyen
Xem chi tiết
Nam Lê
Xem chi tiết
Đạt Lê
2 tháng 4 2022 lúc 20:22

...

trần hồ anh thư
2 tháng 5 2022 lúc 13:50

có ai bt ko giúp vs ạ

 

 

Hoàng Tâm
9 tháng 5 2022 lúc 20:41

a,  Xét tg ABH và tg ADH có : 

       BH=DH(gt)

       AH chung 

        ∠AHB=∠AHC (=90 độ)

=> tg ABH = tg ADH ( c.g.c) 

=> AB = AB ( 2 cạnh tương ứng ) 

=>  tg ABD cân (1) 

Trong tg ABC có : ∠A+∠B+∠C= 180 độ

=> 1/2∠B+∠B=90 độ 

=> ∠B= 60 độ (2) 

Từ (1) , (2) => tg ABD là tg đều 

b, +) Ta có : ∠BAD + ∠DAC = ∠BAC

=> 60 độ + ∠DAC = 90 độ

=>∠DAC = 30 độ

Lại có :  ∠DCA = 90 độ - 60 độ = 30 độ (3)

=> ∠DAC = ∠DCA ( =30 độ ) 

=> tg DAC cân tại D => AD=CD 

+) Xét tg HDA và tg EDC có : 

AD=CD(cmt)

 ∠HDA= ∠EDC ( đđ')

=> tg HDA = tg EDC ( ch-gn) 

=> DH=DE( 2 cạnh tương ứng ) 

=> tg DHE cân tại D

+)Lại có : ∠ADC= 180 độ -  ∠DAC -∠DCA= 120 độ

=>∠ADC=∠HDE(=120 độ)

=> ∠DHE = 180 - 120/2 = 30 (4)

Từ (3),(4)=> ∠DCA= ∠DHE

Mà chúng ở vị trí SLT => HE//AC

 

 

 

Dung Nguyen
Xem chi tiết
ninh thi khanh huyen
23 tháng 4 2019 lúc 22:00

a) trong tam giac ABC co 

AB^2+AC^2=BC^2. THAY so vao duoc AC=8

b) xet  tam giac AHB vung tai H va tam giac AHD( 2 canh goc vuong) 

suy ra AB=AD 

suy ra tam giac ABD can tai A 

c) trong tam giac ABH co  goc BAH +ABH=90 ( TINH CHAT 2 GOC NHON CUA TAM GIAC VUONG) (1)

trong tam giac ABC vuong tai A CO 

ABH+ACB=90 (2 )

TU (1) VA (2) suy ra BAH =ACB(3)

TUONG TU   TRONG TAM, GIAC ADH VA TAM GIAC CDE CO HDA=CDE ( doi dinh ) 

suy ra HAD = DCE  (4) 

TU (3) VA(4) suy ra dpcm( BAH=HAD( tam giac cau b)

ban tu ve hinh nhe

poi20102007
Xem chi tiết
Etermintrude💫
26 tháng 5 2021 lúc 7:34

undefined