Những câu hỏi liên quan
Bạch Đồng
Xem chi tiết
viethai0704
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2023 lúc 22:09

a: ΔABD vuông tại A

=>góc ADB<90 độ

=>góc BDC>90 độ

=>BD<BC

b: Xét ΔBIF vuông tại I và ΔBIC vuông tại I có

BI chung

góc FBI=góc CBI

=>ΔBIF=ΔBIC

=>IF=IC

Xét ΔBAC có

CA,BI là đường cao

CA căt BI tại D

=>D là trực tâm

=>FD vuông góc BC

Xét tứ giác DCKF có

I là trung điểm chung của DKvà CF

=>DCKF là hình bình hành

=>FD//CK

=>CK vuông góc BC

 

Châu Thành Nhân
Xem chi tiết
Quỳnh Mai Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2023 lúc 22:30

a: Xet ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

b: Xét ΔDBC có góc DBC=góc DCB

nên ΔDBC cân tại D

Mỹ Anh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hải
31 tháng 8 2015 lúc 14:29

Ôi thần linh ơi, bài hình ah

Blood Red Dragon fiery h...
31 tháng 7 2016 lúc 10:45

thần linh ơi bài hình

Phạm Nguyễn Hoàng Anh
3 tháng 8 2017 lúc 14:32

Bài hình thì chắc mình chịu

Nguyễn Bé Nak
Xem chi tiết
Huân Bùi
24 tháng 2 2021 lúc 15:52

a, ΔABD có BA = BD (gt) và ˆABDABD^ = ˆABCABC^ = 60o60o

⇒ ΔABD đều (đpcm)

b, ΔABD đều ⇒ AB = AD

Xét ΔAHB và ΔAHD có:

AH chung; AB = AD (cmt); HB = HD (H là trung điểm của BD)

⇒ ΔAHB = ΔAHD (c.c.c)

⇒ ˆAHBAHB^ = ˆAHDAHD^ mà 2 góc này kề bù

⇒ ˆAHBAHB^ = ˆAHDAHD^ = 90o90o

⇒ AH ⊥ BD (đpcm)

c, ΔABD đều ⇒ AB  = BD = AD = 2cm

⇒ HB = HD = 1cm

⇒ HC = BC - HB = 5 - 1 = 4cm

ΔAHB vuông tại H ⇒ AH = √AB2−HB2AB2−HB2 = √22−1222−12 = √33cm

ΔAHC vuông tại H ⇒ AC = √AH2+HC2AH2+HC2 = √3+423+42 = √1919cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 21:06

a) Xét ΔBAD có BA=BD(gt)

nên ΔBAD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔBAD cân tại B có \(\widehat{ABD}=60^0\)(gt)

nên ΔBAD đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

b) Ta có: ΔBAD đều(cmt)

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BD(gt)

nên AH là đường cao ứng với cạnh BD(Định lí tam giác cân)

hay AH\(\perp\)BD(Đpcm)

 

Yêu nè
Xem chi tiết
乡☪ɦαทɦ💥☪ɦųα✔
6 tháng 8 2020 lúc 23:59

A B C D K P

Mk vẽ hình không chuẩn cho lắm nhé !

Vẽ tam giác đều BPD sao cho P và A nằm trên cùng phía đối với BD .

Xét tam giác APB và tam giác APD có :

           cạnh AP chung

           AB = AD ( vì tam giác ABD là tam giác vuông cân )

           PB = PD ( vì tam giác BPD đều )

Do đó : tam giác APB = tam giác APD ( c.c.c )

=> góc APB = góc APD ( hai góc tương ứng )

mà góc APB + góc APD = 60độ

=> góc APB = góc APD = 30độ 

Ta có : góc ABP = góc PBD - góc ABD 

mà góc ABD = 45độ ( vì tam giác ABD vuông cân tại A )

=> góc ABP = 60độ - 45độ = 15độ

Ta lại có : góc KBD = góc ABD - góc ABK 

=> góc KBD = 45độ - 30độ = 15độ

Suy ra : góc ABP = góc KBD = 15độ 

Xét tam giác PAB và tam giác DKB có :

        PB = DB ( vì tam giác PBD đều )

        góc ABP = góc KBD = 15độ

       AB = KB 

Do đó : tam giác PAB = tam giác DKB ( c.g.c )

=> góc APB = góc KDB = 30độ 

Vì góc ADK = góc ADB - góc KBD 

=> góc ADK = 45độ - 30độ 

=> góc ADK = 15độ   ( 1 )

Tam giác ABK cân tại B ( vì BA = BK ) có góc ABK = 30độ nên góc BAK = 75độ

mà góc DAK = góc BAD - góc BAK 

=> góc DAK = 90độ - 75độ = 15độ   ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : góc ADK = góc DAK = 15độ

=> tam giác AKD cân tại K 

Vậy KA = KD .

Khách vãng lai đã xóa
Không cần tên
Xem chi tiết
Ta sẽ trả thù thay cho e...
Xem chi tiết