Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bích Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
minhanh
Xem chi tiết
Tôi Vô Danh
Xem chi tiết

gọi biểu thức là A

ta có : 

A=3/1.2.3 + 5/2.3.4 +  7/3.4.5 +....+ 2017/1008.1009.1010

A= (1.2/1.2.3 + 2.2/2.3.4 + 3.2/3.4.5 + ... + 1008.2/1008.1009.1010) + (1/1.2.3 + 1/2.3.4 + 1/3.4.5 +...+ 1/1008.1009.1010)

A=(2/2.3 + 2/3.4 + 2/4.5 +...+ 2/1009.1010 + 1/2.(1/1.2-1/2.3+1/2.3-1/3.4+1/3.4-1/4.5 + ... + 1/1008.1009 - 1/1009.1010

A=2(1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/1009-1/1010)+1/2.(1/2-1/1009.1/1010)

A<2.1/2 + 1/2.1/2 = 1+1/4 = 5/4 

OK nhớ tk cho mình nhé ( dấu này / là dấu phần nhé) chúc bạn học tốt

Tôi Vô Danh
10 tháng 4 2019 lúc 11:58

thank

Tạ văn đức
Xem chi tiết
River Styxx
Xem chi tiết
Quách Tank
27 tháng 6 2018 lúc 11:19

Gọi biểu thức là \(A\). Ta có :

\(A=\dfrac{3}{1.2.3}+\dfrac{5}{2.3.4}+\dfrac{7}{3.4.5}+...+\dfrac{2017}{1008.1009.1010}\)

\(A=\left(\dfrac{1.2}{1.2.3}+\dfrac{2.2}{2.3.4}+\dfrac{3.2}{3.4.5}+...+\dfrac{1008.2}{1008.1009.1010}\right)+\left(\dfrac{1}{1.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{3.4.5}+...+\dfrac{1}{1008.1009.1010}\right)\)\(A=\left(\dfrac{2}{2.3}+\dfrac{2}{3.4}+\dfrac{2}{4.5}+...+\dfrac{2}{1009.1010}\right)+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{3.4}-\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{1008.1009}-\dfrac{1}{1009.1010}\right)\)

\(A=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{1009}-\dfrac{1}{1010}\right)+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{1009.1010}\right)\)

\(A< 2.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=1+\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{4}\)

Vũ Anh Tú
Xem chi tiết
Vũ Anh Tú
Xem chi tiết
Mikinako
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2022 lúc 9:47

Câu 1: D

 

Câu 2: 

THam khảo: 

Lê Thị Xuân Niên
Xem chi tiết
ngonhuminh
16 tháng 6 2018 lúc 18:30

kieu mo mau no the(dung hoi vi sao)?

1.2.3.

=>tiep theo la 4

Thiên Hàn
17 tháng 12 2018 lúc 19:32

Khi gặp dạng như thế này, ta xét số hạng như thế này thì ta sẽ có được số cần nhân chính là số liền sau của số cuối cùng trong tích đó. Nói dễ hiểu hơn là nếu có A = 1.2 + 2.3 + 3.4 +... thì ta xét số hạng đầu tiên của tổng là 1.2 thì ta có số liền sau của 2 là 3. Vậy nên nhân A cho 3. Cái này gọi là quy luật để giải quyết bài toán kiểu này rồi.

halinhvy
19 tháng 3 2019 lúc 18:51

Ta có: B = 1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + ... + 17.18.19
=> 4B = 4(1.2.3 + 2.3.4 + 3.4.5 + ... + 17.18.19)
=> 4B = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + 3.4.5.4 +...... +17.18.19.4
=> 4B = 1.2.3.4 + 2.3.4(5 - 1) + 3.4.5.(6 - 2) +..... +17.18.19.(20 - 16)
=> 4B = 1.2.3.4 + 2.3.4.5 - 2.3.4 + 3.4.5.6 - 2.3.4.5 + ..... + 17.18.19.20 - 16.17.18.19
=> 4B = 17.18.19.20
=> 4B = 116280
=> B = 29070