Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trọng Nhân
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 3 2021 lúc 20:23

sự sa sút của nền kinh tế công thương nghiệp của nước ta dưới triều nguyễn ở nửa đầu thế kỉ 19 đã dân đến hậu quả gì ? 

A . nông nghiệp suy yếu 

 B . công nhân bị thất nghiệp 

C . Các đô thị ngày càng suy thoái 

D . thủ công nghiệp kém phát triển

 
ひまわり(In my personal...
17 tháng 3 2021 lúc 20:23

sự sa sút của nền kinh tế công thương nghiệp của nước ta dưới triều nguyễn ở nửa đầu thế kỉ 19 đã dân đến hậu quả gì ? 

A . nông nghiệp suy yếu 

 B . công nhân bị thất nghiệp 

C . Các đô thị ngày càng suy thoái 

D . thủ công nghiệp kém phát triển 

Dang Khoa ~xh
17 tháng 3 2021 lúc 20:23

sự sa sút của nền kinh tế công thương nghiệp của nước ta dưới triều nguyễn ở nửa đầu thế kỉ 19 đã dân đến hậu quả gì ? 

A . nông nghiệp suy yếu 

B . công nhân bị thất nghiệp 

C . Các đô thị ngày càng suy thoái 

D . thủ công nghiệp kém phát triển 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 6 2019 lúc 7:17

Lời giải:

- Thời Nguyễn, mặc dù thủ công nghiệp và thương nghiệp có bước phát triển nhưng không thế phát triển thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn (chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo)

- Biện pháp:

+ Thủ công nghiệp: thực hiện chính sách công tượng, trưng thu thợ giỏi về xưởng thủ công của nhà nước, kìm hãm khả năng sáng tạo của họ và làm thiếu đi lực lượng lao động trong nhân dân. Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề

+ Thương nghiệp : hạn chế buôn bán với bên ngoài nhất là với thương nhân phương Tây. Từ giữa thế kỉ XIX, nhà Nguyễn thi hành chính sách bế quan tỏa cảng khiến cho hoạt động buôn bán bị đình trệ

Đáp án cần chọn là: B

Đỗ Minh Châu
2 tháng 6 2021 lúc 8:42

B. Do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn

ChiChu
Xem chi tiết
trọng đạt nguyễn hữu
28 tháng 4 2021 lúc 5:30

- Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không quan tâm chú trọng đến việc sửa, đắp đê vì thế lụt lội, hạn hán xảy ra thường xuyên.

- Thời Tự Đức, tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan nên việc đắp đê càng khó khăn.

 



 

☆ĐP◈Replay-Music
Xem chi tiết
Ngô Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
2 tháng 1 2022 lúc 15:42

C

Nguyễn Phương Liên
2 tháng 1 2022 lúc 15:42

C

Thư Phan
2 tháng 1 2022 lúc 15:42

C

Nguyên Thảo
Xem chi tiết
Đinh Hà
15 tháng 4 2016 lúc 11:47

Tuy bị lâm vào cảnh khốn cùng, nhưng nhân dân 
ta vẫn tìm cách phát triển sản xuất để duy trì cuộc 
sống, kiên trì đấu tranh giành độc lập cho dân tộc.

Thảo Trần
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
14 tháng 9 2021 lúc 15:13

d

Dương Bảo Huy
14 tháng 9 2021 lúc 15:20

d nha

Nguyễn Thị  Anh
14 tháng 9 2021 lúc 15:28

d

Thi Anh
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
30 tháng 10 2021 lúc 13:20

D

Sunn
30 tháng 10 2021 lúc 13:20

D

Cao Tùng Lâm
30 tháng 10 2021 lúc 13:22

D

Hello
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
12 tháng 5 2021 lúc 13:36

* Giống nhau: Nhà nước đều quan tâm đến kinh tế nông nghiệp, ban hành các chính sách khuyến nông như

- Khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt

- Quan tâm đến vấn đề trị thủy: cho đào, đắp, nạo vét kênh mương đề phòng lũ lụt và tích trữ nước sản xuất

- Bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp

* Khác nhau

- Lê Sơ

+ Không tổ chức lễ “cày tịch điền”

+ Chính sách ruộng đất: Quân điền

- Triều Nguyễn

+ Công cuộc khai hoang được đẩy mạnh nhưng ruộng đất hoang hóa vẫn còn nhiều

+ Chính sách quân điền được đặt lại nhưng tổng diện tích ruộng đất công còn quá ít. Nông dân vẫn không có (hoặc thiếu) ruộng đất để cày cấy

+ Đê điều tuy được sửa đắp nhưng vỡ đê, lụt lội vẫn thường xuyên xảy ra khiến làng xóm tiêu điều, mùa màng bị tàn phá