Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sakura Riki Hime
Xem chi tiết
Cao Phan Tuấn Anh
31 tháng 12 2015 lúc 21:02

ai tick mik đến 210 mik tick cho cả đời

Sakura Riki Hime
31 tháng 12 2015 lúc 21:04

@ Cao Phan Tuấn Anh: Mik viết câu hỏi là để hỏi chứ không phải làm cái diễn đàn cho bạn spam!

Bạn không làm được thì để các bạn khác làm làm!

Mai Bá Cường
Xem chi tiết
Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
Trà Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 23:03

Xét ΔABD có 

E là trung điểm của AB

G là trung điểm của BD

Do đó: EG là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: EG//AD và EG=AD/2(1)

Xét ΔADC có

H là trung điểm của AC

F là trung điểm của CD

Do đó: HF là đường trung bình của ΔADC

Suy ra: HF//AD và HF=AD/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra EG//HF và EG=HF

Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

H là trung điểm của AC

Do đó: EH là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: EH=BC/2=AD/2(3)

Từ (1) và (3) suy ra EG=EH

Xét tứ giác EHFG có 

EG//HF

EG=HF

Do đó: EHFG là hình bình hành

mà EG=EH

nên EHFG là hình thoi

Lê Minh Trí
Xem chi tiết
ĐỖ THỊ HÀ LINH
Xem chi tiết
『 ՏɑժղҽՏՏ 』ILY ☂ [ H M...
29 tháng 7 2021 lúc 8:11

Ta có : Tứ giác MPNQ là hình bình hành

 MN và PQ cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường

Ta có : Tứ giác EPFQ là hình bình hành

 EF đi qua I

Vậy EF , MN và PQ đồng quy

Khách vãng lai đã xóa
Milley Sluka
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trung
Xem chi tiết
tuan tran
14 tháng 9 2017 lúc 16:23

Bạn ơi có đáp án câu này không mình xin với. Mình cũng đang học

i love hattori
15 tháng 9 2017 lúc 16:01

Mk ko biết 

lọ lem lạnh lùng
15 tháng 9 2017 lúc 16:11

Ns thật là tôi chịu ...

Hồ Nhất Thiên
Xem chi tiết
Phạm Nguyên	Khang
10 tháng 7 2020 lúc 20:42

Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh BF,AF,AB 

Áp dụng tính chất đường trung bình suy ra được:

K,N,M thẳng hàng (//BE)

J,P,M thẳng hàng (//FD)

I,P,N thẳng hàng (//CF)

Áp dụng định lý Menalaus vào ∆MNP với các điểm I,J,K lần lượt thuộc phần kéo dài của các cạnh PN,PM,MN cho thấy:Khi và chỉ khi KN/KM×JM/JP×IP/IN=1 (*) thì suy ra đpcm.

Thật vậy:

KN/KM=AE/EB (1)

JM/JP=FD/AD (2)

IP/IN=BC/FC (3) (cái này là do tính chất đường trung bình đó bạn. Khi bạn biến đổi KN và KM thì lần lượt ra (1/2)×AE và (1/2)×BE. Khi lập tỉ số KN/KM thì bạn gạch bỏ 1/2 là ra AE/BE. Chứng minh tương tự với các tỉ số kia. Mình nhớ có một tính chất nói về cái này mà mình quên tên nó rồi hic.)

Áp dụng định lý Menalaus vào ∆ABF với các điểm C,D,E lần lượt thuộc phần kéo dài của các cạnh BF,AF,AB:

AE/EB×FD/AD×BC/FC=1 (4)

Từ (1),(2),(3) và (4) ==> KN/KM×JM/JP×IP/IN=1.

==>I,J,K thẳng hàng (theo định lý Menalaus trong ∆MNP với các điểm I,J,K lần lượt thuộc phần kéo dài của các cạnh PN,PM,MN).

Vậy I,J,K thẳng hàng (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa