Trangg
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là:Câu 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:a. Phú ông/ mừng lắm.   CN             VNb. Chúng tôi/ tụ hội ở góc sân.     CN                       VNCâu 2.Vị ngữ của các câu trên:a. Do cụm tính từ tạo thành.b. Do cụm động từ tạo thành.Câu 3.a. Phú ông không (chưa) mừng lắm.b. Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.II. Câu miêu tả và câu tồn tại:Câu 1.  Xác định chủ ngữ, vị ngữ:a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con/ tiến lại.                         ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
nguyen thanh thao
4 tháng 4 2016 lúc 19:15

1)-Hôm ấy,/phú ông/ mừng lắm.

TN            CN           VN

+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.

-Bấy giờ ,/phú ông/ mừng lắm.

 TN            CN           VN

+Câu trên có VN do cụm động từ tạo thành.

2.)Khi vị ngữ có ý phủ định, nó thường kết hợp với các từ:không ,chẳng, chưa.

Bình luận (0)
Trần ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
23 tháng 3 2016 lúc 19:46

a) Hôm ấy là trạng từ, cả nhà là chủ ngữ, mừng lắm là vị ngữ.

Bây giờ là trạng từ, chúng tôi là chủ ngữ, không muốn tụ hội ở góc sân là vị ngữ.

1) Câu (1) vị ngữ do động từ tạo thành

Câu (2) vị ngữ do cụm động từ tạo thành (ko chắc lắm)

2) Khi vị ngữ có ý nghĩa phủ định, nó thường kết hợp với những từ không phải và chưa phải.

Good Luck vui

Bình luận (1)
Trần ngọc Mai
23 tháng 3 2016 lúc 19:42

giúp mình 

Bình luận (0)
Trần ngọc Mai
23 tháng 3 2016 lúc 19:47

đúng không vậy

Bình luận (0)
Kinomoto Sakura
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
24 tháng 3 2016 lúc 13:09

Chủ ngữ:

-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .

-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .

Vị ngữ:

-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .

-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .

(1) Vị ngữ trong 2 câu trên do những cụm động từ, danh từ tạo thành

(2) Nó thường kết hợp với: không, chưa,...

 

Bình luận (0)
Võ Thị Mỹ Duyên
24 tháng 3 2016 lúc 18:50

Xác định chủ ngữ:

- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.

- Bây giờ, chúng tôi  muốn tụ hội ở góc sân.

Xác định vị ngữ:

- Hôm ấy, cả nhà mừng lắm.

- Bấy giờ, chúng tôi không muốn tụ hội ở góc sân.

(1) Vị ngữ trong hai câu trên do cụm danh từ, cụm động từ tạo thành.

(2) Vị ngữ thường kết hợp với các từ: không, chưa, không phải, chưa phải, ... (các từ phủ định)

Bình luận (0)
ánh nguyệt nguyễn vũ
24 tháng 3 2016 lúc 22:59

hôm nay là trạng ngữ

cả nhà là chủ ngữ

mừng lắm là vị ngữ

bấy giờ là trạng ngữ

chúng tôi là chủ ngữ

không muốn tị hội ở góc sân là vị ngữ

a) vị ngữ của câu một là cụm tính từ còn ở câu hai là cụm động từ

b) khi vị ngữ ở ý phủ định nó thường kết hợp với từ không, chưa

Bình luận (0)
Trangg
Xem chi tiết
♚Doraemon♚_Mập ú_⁀ᶜᵘᵗᵉ
11 tháng 4 2019 lúc 21:23

Trả lời :

Cảm ơn bạn ! Mk hk xog bài này rồi nhé

# Thiên Zvương

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 11 2019 lúc 3:24

b.

   CN: Chúng tôi

   VN: tụ hội ở góc sân

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 1 2017 lúc 8:38

a.

   CN: Phú ông

   VN: mừng lắm

Bình luận (0)
Thanh Vân Phạm
Xem chi tiết
Quỳnh An - Moon
18 tháng 5 2021 lúc 10:18

Trẻ con là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
Trẻ con: là chủ ngữ
Nguồn vui duy nhất của tuổi thơ: là vị ngữ
Thuộc kiểu câu đánh giá.

Bình luận (0)
Trần Nam Khánh
18 tháng 5 2021 lúc 10:28

Sách // là nguồn tri thức vô tận. 

CN                    VN

Kiểu câu: Câu miêu tả.

Bình luận (0)
Hậu Lê
Xem chi tiết
Trần Mạnh
5 tháng 2 2021 lúc 22:24

tôi : chủ ngữ ; đứng lặng giờ lâu,nghĩ về bài học đường đời đầu tiên: vị ngữ

=> Câu trên là câu trần thuật , mục đích nói: kể

Bình luận (0)
Thanh Lương
Xem chi tiết
Lâm Nguyễn
16 tháng 12 2022 lúc 18:44

ngu

Bình luận (0)
Trương Ánh Hà
16 tháng 12 2022 lúc 18:52

ngu

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
16 tháng 12 2022 lúc 19:35

Các em biết thì hướng dẫn bạn làm bài, không biết thì các em lắng nghe người khác, không tùy ý xúc phạm nhau, đây không phải là chỗ dành cho nô nờ ô nô né , đừng học theo cách anh nô nờ ô nô đã và đang làm.

Bình luận (0)