Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 12 2018 lúc 16:39

- Đối với tiếng có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai của âm chính (nguyên âm đôi).

- Đối với tiếng không có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ nhất của âm chính (nguyên âm đôi).

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 2 2019 lúc 15:28

- Đối với tiếng có âm cuối, dấu thanh đặt ở chữ các thứ hai của âm chính (nguyên âm đôi).

- Đối với tiếng không có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ nhất của âm chính (nguyên âm đôi).

Bình luận (0)
Khánh Vy Lê
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
8 tháng 4 2022 lúc 20:01

ghi dấu thanh cho tiếng ươ thì ghi dấu ở trên chữ ơ  (VD:ước ,....)

ghi dấu thanh cho tiếng ưa thì ghi dấu ở trên chữ ư  (VD:đứa , ngửa,...)

Bình luận (0)
Kenaki Kan
Xem chi tiết
Cát Thị Tuyền
Xem chi tiết
Gia Hân
31 tháng 7 2023 lúc 9:25

Nêu quy tắc đánh dấu thanh chữ in đậm trong câu sau:

Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược , năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng.

Đối với chữ không có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm đầu của nguyên âm đôi.

Đối với chữ không có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm thứ hai của nguyên âm đôi.

Đối với chữ có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm đầu của nguyên âm đôi. Đối với chữ có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm thứ hai của nguyên âm đôi.  

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nga
3 tháng 9 2023 lúc 9:53

...

Bình luận (0)
Mai Nguyễn Gia Hân
23 tháng 11 2023 lúc 22:30

Đối với chữ không có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm đầu của nguyên âm đôi.

Bình luận (0)
Bùi Bảo An
Xem chi tiết
nguyễn phương vi
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
12 tháng 11 2021 lúc 10:01

A

Bình luận (0)
Lưu Võ Tâm Như
12 tháng 11 2021 lúc 10:02

A

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Thiện
Xem chi tiết
Bac Bang
3 tháng 1 2018 lúc 22:12

Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. So sánh hai quy tắc đó.

Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu: Khi nhân hai số nguyên cùng dấu, ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng.

Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: Khi nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả tìm được.

So sánh hai quy tắc: + Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: sau khi tìm được kết quả, ta phải đặt dấu "-" trước nó.

+ Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu: sau khi tìm được kết quả, ta không phải đặt dấu "-" trước nó.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Như Ý
Xem chi tiết