cho 7,8g Kali tác dụng hết với axit
a) viết PTHH
b) tính khối lượng axit cần dùng
c)tính thể tích khí thoát ra ở đktc
Câu 4: (3,0điểm) Cho 7,8 gam kali tác dụng hết với axit axetic. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính khối lượng axit axetic cần dùng? c) Tính thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn? (Cho K = 39 ; C = 12 ; H = 1 ; O _1
Ta có: \(n_K=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\)
a, PT: \(2K+2CH_3COOH\rightarrow2CH_3COOK+H_2\)
_____0,2______0,2_____________________0,1 (mol)
b, \(m_{CH_3COOH}=0,2.60=12\left(g\right)\)
c, \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Cho 7,8 gam Kali tác dụng hết với khí Oxi vừa đủ. Toàn bộ sản phẩm cho tác dụng với nước thu được Kali hidroxit
a) Viết PTHH minh họa phản ứng xảy ra?
b) Tính thể tích khí Oxi ( ở đktc ) cần dùng?
c) Tính khói lượng Kali hidroxit thu được?
Giúp tui vs !!!!!
\(n_K=\dfrac{m}{M}=\dfrac{7,8}{39}=0,2\left(mol\right)\)
\(a,PTHH:4K+O_2\rightarrow2K_2O\)
\(0,2:0,05:0,1\left(mol\right)\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(0,1:0,1:0,2\left(mol\right)\)
\(b,V_{O_2}=n.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(c,m_{KOH}=n.M=0,2.\left(39+16+1\right)=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
[1]. Trong phòng thí nghiệm người ta dùng 2,7g nhôm tác dụng với dung dịch axit clohiđric sinh ra nhôm clorua và khí hiđro thoát ra. A. Viết phương trình phản ứng B. Thể tích khí hiđro thu được (đktc) C. Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng. _______________________________________________ [2]. Cho 2,3g natri tác dụng với nước sinh ra natri hiđroxit và khí hiđro A. Viết phương trình phản ứng. B. Thể tích khí hiđro thu được. C. Tính khối lượng natri hiđroxit tạo thành.
Bài 1 :
a. \(n_{Al}=\dfrac{2.7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,1 0,3 0,15
b. \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c. \(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
Bài 2 :
a. \(n_{Na}=\dfrac{2.3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
0,1 0,1 0,05
b. \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
c. \(m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)
Theo gt ta có: $n_{Zn}=0,1(mol)$
a, $Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2$
b, Ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)\Rightarrow V_{H_2}=2.24(l)$
c, Ta có: $n_{HCl}=2.n_{Zn}=0,2(mol)\Rightarrow m_{HCl}=7,3(g)$
\(a)\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ b)\\ n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ c)\\ n_{HCl} = 2n_{Zn} = 0,1.2 = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl} = 0,2.36,5 = 7,3\ gam\)
Cho 22 4g Fe tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch H2SO4 loãng thu được muối sắt (ll) sunfat và V lít khí Hidro (đktc) thoát ra. a) viết PTHH sảy ra. b) tính khối lượng muối tạo thành c) tính thể tích Hidro sinh ra. d) tính nồng độ % axit đã dùng
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\) (mol) (1)
Phương trình hóa học :
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (2)
Từ (1) và (2) ta có \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,4\) (mol) ; \(n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)
b) => \(m_{\text{muối}}=0,4.\left(56+35,5.2\right)=50.8\left(g\right)\)
c) \(V_{\text{khí}}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
d) \(m_{HCl}=0,8.36.5=29,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{29,2}{200}.100\%=14,6\%\)
Bài 1 :
a)
\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)
b)
Ta có :
\(n_{Cu} = \dfrac{32}{64} = 0,5(mol)\)
Theo PTHH : \(n_{O_2} = 0,5n_{Cu} = 0,25(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)\)
c) Ta có : \(n_{CuO} = n_{Cu} = 0,5(mol)\Rightarrow m_{CuO} = 0,5.80 = 40(gam)\)
Bài 2 :
\(Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\)
Theo PTHH :
\(n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = n_{Zn} =\dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\)
Suy ra :
\(V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ m_{H_2SO_4} = 0,2.98 = 19,6(gam)\)
từng bài một nhé
a) Phương trình hóa học : \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
b) Số mol Cu tham gia phản ứng :
\(n_{Cu}=\frac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\frac{32}{128}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
2 mol Cu tham gia phản ứng với 1 mol O2
=> 0, 25 mol Cu tham gia phản ứng với 0,125 mol O2
=> Thể tích khí O2 thu được ở đktc là :
\(V_{O_2}=n_{O_2}\cdot22,4=0,125\cdot22,4=2,8\left(l\right)\)
c) Theo PTHH
2 mol Cu tham gia phản ứng tạo thành 2 mol CuO
=> 0, 25 mol Cu tham gia phản ứng tạo thành 0, 25 mol CuO
=> Khối lượng CuO thu được là :
\(m_{CuO}=n_{CuO}\cdot M_{CuO}=0,25\cdot80=20\left(g\right)\)
xinloi mắc tí việc :v
Bài 2.
a) Phương trình hóa học : \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
b) Số mol Zn tham gia phản ứng :
\(n_{Zn}=\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
1 mol Zn tham gia phản ứng thu được 1 mol H2
=> 0, 2 mol Zn tham gia phản ứng thu được 0, 2 mol H2
=> Thể tích khí H2 thu được ở đktc là :
\(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
b) Theo PTHH :
1 mol Zn tham gia phản ứng với 1 mol H2SO4
=> 0, 2 mol Zn tham gia phản ứng với 0, 2 mol H2SO4
=> Khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng là :
\(m_{H_2SO_4}=n_{H_2SO_4}\cdot M_{H_2SO_4}=0,2\cdot98=19,6\left(g\right)\)
Bài 1 :
a) PTHH : \(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)
b) \(n_{Cu}=\frac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuO}=80\cdot0,5=40\left(g\right)\)
Bài 2 :
a) \(PTHH:Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\uparrow\)
b) \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{H2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{H2SO4\left(pứ\right)}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{H2SO4\left(pứ\right)}=98\cdot0,2=19,6\left(g\right)\)
Trong phòng thí nghiệm cho 14,4g Magie tác dụng hoàn toàn với dung dịch Axit Sunfuric loãng( H2SO4) thu được dung dịch muối và thể tích lít khí thoát ra a) Viết PTHH xảy ra và tính thể tích thu được (khí đo ở đktc) b) Dùng lượng khí trên khử 32g Fe2O3 ở nhiệt độ cao thu được bao nhiêu gam Sắt. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{14,4}{24}=0,6\left(mol\right)\)
a, PT: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
_____0,6____________________0,6 (mol)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
b, Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}=\dfrac{0,6}{3}\), ta được pư hết.
Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!