Giải phương trình sau:
(2x2 + x - 4)2 - (2x - 1)2 = 0
Giải các phương trình sau:
a) 3 x + 1 − 2 x + 2 = 4 x + 5 x 2 + 3 x + 2 ;
b) 2 x 2 + x + 6 x 3 − 8 + 2 2 − x = 3 x 2 + 2 x + 4 .
Cho phương trình (1): 1 x + 2 x - 2 = 0 và phương trình (2): x - 1 x 2 - x + 2 x - 2 x 2 - 3 x + 2 = 0 . Khẳng định nào sau đây là sai.
A. Hai phương trình có cùng điều kiện xác định
B. Hai phương trình có cùng số nghiệm
C. Hai phương trình có cùng tập nghiệm
D. Hai phương trình tương đương
Dễ thấy hai phương trình đã cho có cùng tập nghiệm, cùng số nghiệm và tương đương nhưng không có cùng điều kiện xác định.
Đáp án cần chọn là: A
Giải các phương trình sau: 2 x 2 - 4 - x - 1 x ( x - 2 ) + x - 4 x ( x + 2 ) = 0
Giải các phương trình sau: 2 x 2 - 4 - x - 1 x ( x - 2 ) + x - 4 x ( x + 2 ) = 0
Các khẳng định sau đây đúng hay sai:
a. Phương trình 4 x - 8 + 4 - 2 x x 2 + 1 = 0 có nghiệm x = 2.
b. Phương trình x + 2 2 x - 1 - x - 2 x 2 - x + 1 = 0 có tập nghiệm S = {-2; 1}
c. Phương trình x 2 + 2 x + 1 x + 1 = 0 có nghiệm x = - 1
d. Phương trình x 2 x - 3 x = 0 có tập nghiệm S = {0; 3}
a. Đúng
Vì x 2 + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
4x – 8 + (4 – 2x) = 0 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2
b. Đúng
Vì x 2 – x + 1 = x - 1 / 2 2 + 3/4 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
(x + 2)(2x – 1) – x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(2x – 2) = 0
⇔ x + 2 = 0 hoặc 2x – 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1
c. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1
Do vậy phương trình không thể có nghiệm x = - 1
d. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 0
Do vậy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình
Giải các phương trình sau:
a) 2 x − 1 2 + x − 3 2 x − 1 = 0 ;
b) 3 − 2 x 2 + 4 x 2 − 9 = 0 ;
c) 7 − x 2 + 2 3 x − 7 x − 3 = 0 ;
d) 4 3 x − 2 − 3 x − 2 3 = 0 .
Giải các phương trình sau:
a) x − 2 x + x x + 2 = 2 ;
b) 2 x + 1 − 1 x − 2 = 3 x − 11 x + 1 x − 2 ;
c) 5 + 96 x 2 − 16 = 2 x − 1 x + 4 + 3 x − 1 x − 4 ;
d) 2 x + 2 − 2 x 2 + 16 x 3 + 8 = 5 x 2 − 2 x + 4 .
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ:
a ) 2 x 2 − 2 x 2 + 3 x 2 − 2 x + 1 = 0 b ) x + 1 x 2 − 4 ⋅ x + 1 x + 3 = 0
a) 2 x 2 − 2 x 2 + 3 x 2 − 2 x + 1 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 – 2 x = t ,
(1) trở thành : 2 t 2 + 3 t + 1 = 0 ( 2 ) .
Giải (2) :
Có a = 2 ; b = 3 ; c = 1
⇒ a – b + c = 0
⇒ (2) có nghiệm t 1 = - 1 ; t 2 = - c / a = - 1 / 2 .
+ Với t = -1 ⇒ x 2 − 2 x = − 1 ⇔ x 2 − 2 x + 1 = 0 ⇔ ( x − 1 ) 2 = 0 ⇔ x = 1
(1) trở thành: t 2 – 4 t + 3 = 0 ( 2 )
Giải (2):
Có a = 1; b = -4; c = 3
⇒ a + b + c = 0
⇒ (2) có nghiệm t 1 = 1 ; t 2 = c / a = 3 .
+ t = 1 ⇒ x + 1/x = 1 ⇔ x 2 + 1 = x ⇔ x 2 – x + 1 = 0
Có a = 1; b = -1; c = 1 ⇒ Δ = ( - 1 ) 2 – 4 . 1 . 1 = - 3 < 0
Phương trình vô nghiệm.
Hãy giải các phương trình sau đây :
1, x2 - 4x + 4 = 0
2, 2x - y = 5
3, x + 5y = - 3
4, x2 - 2x - 8 = 0
5, 6x2 - 5x - 6 = 0
6,( x2 - 2x )2 - 6 (x2 - 2x ) + 5 = 0
7, x2 - 20x + 96 = 0
8, 2x - y = 3
9, 3x + 2y = 8
10, 2x2 + 5x - 3 = 0
11, 3x - 6 = 0
1) Ta có: \(x^2-4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x-2=0\)
hay x=2
Vậy: S={2}
cho phương trình :(m-1)x^2+2x+1=0
- giải phương trình với m =-1
-tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1=2x2
Thay m = -1 ta đc
\(\left(-1-1\right)x^2+2x+1=0\)
\(-2x^2+2x+1=0\)
\(\Delta=2^2-4.\left(-2\right).1=4+8=12>0\)
Nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-2-\sqrt{12}}{2.\left(-2\right)}=\frac{-2-\sqrt{12}}{-4}=\frac{1+\sqrt{3}}{2}\)
\(x_2=\frac{-2+\sqrt{12}}{2.\left(-2\right)}=\frac{-2+\sqrt{12}}{-4}=\frac{1-\sqrt{3}}{2}\)