Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
camcon
Xem chi tiết
Huy Phạm
16 tháng 8 2021 lúc 16:45

có số nguyên tố lớn hơn 5 mà bạn

IamnotThanhTrung
16 tháng 8 2021 lúc 16:46

Không tồn tại số nguyên tố nào lớn hơn 5 có thể có chữ số tận cùng là 5.

Nghĩa là bất kì số nguyên tố nào lớn hơn 5 sẽ ko thể có chữ số tận cùng là 5

Nguyễn Minh Hoàng
16 tháng 8 2021 lúc 16:47

Có nghĩa là những số lớn hơn 5 mà có chữ số tận cùng là 5 thì không là số nguyên tố.

VD: 15, 55, 175, ...

Quân Lê Hoàng
Xem chi tiết
Từ Quang Minh
17 tháng 7 2016 lúc 9:52

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có các ước số là 1 và chính nó. Các số có nhiều hơn 2 ước số được gọi là hợp số.

ước của 11 thuộc 1;11;-1;-11

11 là số nguyên tố,tuy nó có 4 ước nh­ưng khi nói về ước nguyên tố thì chỉ tính ước không âm thôi nhé,kh tính ước âm nên 11 là số nguyên tố  .

Số nguyên tố lớn nhất bé hơn 1000 là 997(cái này có trong trang cuối của sgk toán 6_cái bảng số nguyên tố bé hơn 1000)

(7.2.3)-(2.4.5)=2=>la số nguyên tố và cũng là số nguyên tố nhỏ nhất (có ước là 1 và 2)

Nhớ k nha ,thanks

Quân Lê Hoàng
3 tháng 8 2016 lúc 9:08

mình biết là 997 là số nguyên tố lớn nhất bé hơn 1000 rồi, mình chỉ đố các bạn thôi

Ahwi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
1 tháng 3 2018 lúc 20:26

a, số nguyên tố > 2 nên số đó ko chia hết cho 2

=> số đó lẻ

=> số đó có dạng 4n+-1

b, số nguyên tố > 3 nên số nguyên tố đó lẻ và ko chia hết co 3

=> số đó ko thể có dạng 6k ; 6k+-2 ; 6k+3

=> số đó có dạng 6k+-1

Tk mk nha

Dốt Bền Ngu Lâu
1 tháng 3 2018 lúc 20:24

Tui chơi bang bang trao đổi acc không

Nguyễn Mai Hương
1 tháng 3 2018 lúc 20:25

  a) Mọi số nguyên tố p lớn hơn 2 đều không chia hết cho 2 ---> p có dạng 2k+1 (k thuộc N, k > 0) 
...Xét 2 TH : 
...+ k chẵn (k = 2n) ---> p = 2k+1 = 2.2n + 1 = 4n+1 
...+ k lẻ (k = 2n-1) ---> p = 2k+1 = 2.(2n-1) + 1 = 4n-1 
...Vậy p luôn có dạng 4n+1 hoặc 4n-1 

b) Mọi số nguyên tố p lớn hơn 3 đều ko chia hết cho 3 ---> p có dạng 3k+1 hoặc 3k-1 
...Nếu k lẻ thì p sẽ chẵn và nó ko phải là số nguyên tố (vì p > 3). 
...Vậy k phải chẵn, k = 2n với n > 0 (để p > 3).Xét 2 TH : 
...+ p = 3k+1 = 3.2n + 1 = 6n+1 
...+ p = 3k-1 = 3.2n -1 = 6n - 1 
...Vậy p luôn có dạng 6n+1 hoặc 6n-1.

k mk nhé

Haibara Ai
Xem chi tiết
Ruby Linh Chi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2018 lúc 9:11

1. Khi chia một số tự nhiên A lớn hơn 2 cho 4 thì ta được các số dư 0, 1, 2, 3 . Trường hợp số dư là 0 và 2 hai thì A là hợp số, ta không xột chỉ xột trường hợp số dư là 1 hoặc 3

  Với mọi trường hợp số dư là 1 ta có  A =  4 n   ±   1

  Với trường hợp số dư là 3 ta có A =  6 n   ±   1

Ta có thể viết  A = 4m + 4 – 1

                           =  4(m + 1) – 1

Đặt  m + 1 = n, ta có  A = 4n – 1

2.     Khi chia số tự nhiên A cho 6 ta có các số dư 0, 1, 2, 3, 4, 5. Trường hợp số dư 0, 2, 3, 4. Ta có A chia hết cho 2 hoặc A chia hết cho 3 nên A là hợp số

Trường hợp dư 1 thì  A = 6n + 1

Trường hợp dư 5 thì   A = 6m + 5    

                                       = 6m + 6 – 1

                                       6(m + 1 ) – 1

Đặt m + 1 = n     Ta có  A = 6n – 1

Ngô Văn Phương
Xem chi tiết
hikari
Xem chi tiết
ngoducduy
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
18 tháng 10 2015 lúc 16:33

Chứng minh: "Mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều viết được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố" dựa trên mệnh đề EuLer sau:

" Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của hai số nguyên tố"

C/Minh: Gọi số tự nhiên đó là n (n > 5)

+) Nếu n chẵn => n = 2 + m trong đó m chẵn, m > 3

+) Nếu n lẻ => n = 3 + m trong đó m chẵn ; m > 2

Theo mệnh đề EuLer => m được viết dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố

=> n viết dưới dạng tổng của số nguyên tố

Vậy.....

bài làm

Nếu n chẵn => n = 2 + m trong đó m chẵn, m > 3Nếu n lẻ => n = 3 + m trong đó m chẵn ; m > 2

< => m được viết dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố

=> n viết dưới dạng tổng của số nguyên tố

Vậy.....................

hok tốt