Nêu đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông
nêu đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng, sinh sản của cây thông
* Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
+ Rễ: to, khỏe, đâm sâu xuống dưới đất.
+ Thân: thân gỗ, phân nhiều cành, có vỏ ngoài nâu, xù xì.
+ Lá: lá nhỏ, hình kim. Trên cành mọc từ 2 – 3 lá con.
* Cơ quan sinh sản
- Cơ quan sinh sản của thông là nón. Có 2 loại nón là nón đực và nón cái.
* Nón đực
- Đặc điểm: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm.
- Cấu tạo gồm:
+ Trục nón.
+ Vảy (nhị) mang túi phấn.
+ Túi phấn chứa các hạt phấn (cơ quan sinh sản đực).
* Nón cái
- Đặc điểm: lớn hơn nón cái, mọc riêng lẻ.
- Cấu tạo gồm:
+ Trục noãn.
+ Vảy (lá noãn) chứa noãn.
+ Noãn (cơ quan sinh sản cái).
Cơ quan sinh dưỡng:
- Rễ cọc, to, khỏe, ăn sâu vào đất.
- Thân gỗ, màu nâu, xù xì.
- Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2 - 3 lá trên 1 cành.
Cơ quan sinh sản: nón.
- Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm gồm trục nón và vảy (nhị) mang 2 túi phấn.
- Nón cái: Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ gồm trục nón và vảy (lá noãn) chứa 2 noãn.
* Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
+ Rễ: to, khỏe, đâm sâu xuống dưới đất.
+ Thân: thân gỗ, phân nhiều cành, có vỏ ngoài nâu, xù xì.
+ Lá: lá nhỏ, hình kim. Trên cành mọc từ 2 – 3 lá con.
* Cơ quan sinh sản
- Cơ quan sinh sản của thông là nón. Có 2 loại nón là nón đực và nón cái.
* Nón đực
- Đặc điểm: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm.
- Cấu tạo gồm:
+ Trục nón.
+ Vảy (nhị) mang túi phấn.
+ Túi phấn chứa các hạt phấn (cơ quan sinh sản đực).
* Nón cái
- Đặc điểm: lớn hơn nón cái, mọc riêng lẻ.
- Cấu tạo gồm:
+ Trục noãn.
+ Vảy (lá noãn) chứa noãn.
+ Noãn (cơ quan sinh sản cái).
nêu đặc điểm cấu tạo của cơ quan sinh sản ở cây thông
Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái nằm trên cùng một cây. ...
- Xung quanh trục là các nhị hình vảy. Mặt dưới mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn. Hạt phấn có hai túi khí ở hai bên.
So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương xỉ.
Giống nhau:
- Cấu tạo : Cơ thể gồm rễ, thân, lá thật
- Sinh sản: Đã có cơ quan sinh sản
Cây thông | Cây dương xỉ | |
---|---|---|
Cấu tạo | - Là cây thân gỗ lớn - Thân cây phân cành, các cành mang các lá |
- Là cây thân rễ, thân bò ngang trên đất - Từ thân mọc ra các lá dạng như lông chim |
Sinh sản | - Cơ quan sinh sản là nón. - Nón đực chứa hạt phấn, nón cái chứa noãn - Sau khi hạt phấn và noãn thụ tinh sẽ phát triển thành cây con |
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm ở mặt dưới lá. Bào tử sau khi phát tán sẽ nảy mầm thành nguyên tản - Sau khi nguyên tản nảy mầm sẽ hình thành túi tinh (chứa tinh trùng) và túi trứng (chứa trứng) - Trứng và tinh trùng kết hợp tạo hợp tử và phát trỉnh thành cây con |
So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương xỉ.
Cây thông
-Cây thông thuộc Hạt trần
- Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây.
- Lá đa dạng.
- Có mạch dẫn.
- Sinh sản bằng hạt
- Cơ quan sinh sản là nón
+ Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn.
+ Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở.
- Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần)
- Chưa có hoa. quả.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Cây dương xỉ
- Cây dương xỉ thuộc nhóm Quyết
- Thân rễ,
- Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi.
- Có mạch dẫn
Sinh sản bằng bào tử.
- Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá.
- Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh.
- Bào tử phát triển thành nguyên tán.
Cây thóng |
Cây dương xỉ |
Cây thông thuộc Hạt trần |
Cây dương xỉ thuộc nhóm Quyết |
- Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây. - Lá đa dạng. - Có mạch dẫn. |
- Thân rễ, - Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi. - Có mạch dẫn |
- Sinh sản bằng hạt - Cơ quan sinh sản là nón + Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn. + Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở. |
- Sinh sản bằng bào tử. - Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá. |
- Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần) - Chưa có hoa. quả. |
- Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh. - Bào tử phát triển thành nguyên tán. |
cơ quan sinh sản của thông là gì cấu tạo ra sao
so sánh đặc điểm cấu tạo của cây thông và cây dương xỉ
Cây thông | Cây dương xỉ |
---|---|
Cây thông thuộc Hạt trần | Cây dương xỉ thuộc nhóm Quyết |
Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây. | Thân rễ |
Lá đa dạng. | Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi. |
Có mạch dẫn. | Có mạch dẫn |
Sinh sản bằng hạt | Sinh sản bằng bào tử. |
Cơ quan sinh sản là nón | Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá. |
Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn. | |
Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở. | |
Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần) | Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh. |
Chưa có hoa, quả. | Bào tử phát triển thành nguyên tán. |
Câu 1:
- Cơ quan sinh sản là nón.
- Nón đực chứa hạt phấn, nón cái chứa noãn
- Sau khi hạt phấn và noãn thụ tinh sẽ phát triển thành cây con.
Câu 2:
- Giống nhau:
Cấu tạo : Cơ thể gồm rễ, thân, lá thật
- Khác nhau: +, Cây thông: Là cây thân gỗ lớnThân cây phân cành, các cành mang các lá.+, Cây dương xỉ Là cây thân rễ, thân bò ngang trên đấtTừ thân mọc ra các lá dạng như lông chim |
So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông với cây dương sỉ.
Cây thông | Cây dương xỉ |
---|---|
Cây thông thuộc Hạt trần | Cây dương xỉ thuộc nhóm Quyết |
Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây. | Thân rễ |
Lá đa dạng. | Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi. |
Có mạch dẫn. | Có mạch dẫn |
Sinh sản bằng hạt | Sinh sản bằng bào tử. |
Cơ quan sinh sản là nón | Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá. |
Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn. | |
Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở. | |
Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần) | Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh. |
Chưa có hoa, quả. | Bào tử phát triển thành nguyên tán. |
Bài làm:
Cây thông | Cây dương xỉ |
---|---|
Cây thông thuộc Hạt trần | Cây dương xỉ thuộc nhóm Quyết |
Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây. | Thân rễ |
Lá đa dạng. | Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi. |
Có mạch dẫn. | Có mạch dẫn |
Sinh sản bằng hạt | Sinh sản bằng bào tử. |
Cơ quan sinh sản là nón | Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá. |
Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn. | |
Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở. | |
Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần) | Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh. |
Chưa có hoa, quả. | Bào tử phát triển thành nguyên tán. |
So sánh đặc điểm cấu tạo sinh sản của cây thông và dương xỉ?
Vì sao phải tích cực trồng cây xanh?
Hãy nêu tên, đặc điểm, chức năng chính của các bộ phân của hoa. Bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao?
So sánh đặc điểm cấu tạo sinh sản của cây thông và dương xỉ:
Cây thông | Cây dương xỉ |
Cây thông thuộc Hạt trần | Cây dương xỉ thuộc nhóm quyết |
- Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây. - Lá đa dạng. - Có mạch dẫn.
| - Thân rễ, - Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi. - Có mạch dẫn |
- Sinh sản bằng hạt - Cơ quan sinh sản là nón + Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn. + Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở. | - Sinh sản bằng bào tử. - Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá. |
- Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần) - Chưa có hoa. quả. | - Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh. - Bào tử phát triển thành nguyên tán. |
Cần phải tích cực trồng cây xanh:( theo mình là cần phải tích cực trồng cây gây rừng)
- Rừng cây điều hòa lượng khí ôxi và các khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, chống xói mòn
Rừng cung cấp thức ăn, nguyên nhiên vật liệu cho con người
Bộ phận quan trọng nhất của hoa là: nhụy vì nhụy phát tán phấn hoa để thụ phấn.
Mình chỉ giúp bạn đc thế này thôi nhé chúc bạn học tốt
So sánh đặc điểm cấu tạo và Cơ quan sinh sản của cây thông và cây dương xỉ
Có thể tham khảo trên mạng . ai nhanh mik tick cho
Trả lời:
Cây thông | Cây dương xỉ |
Cây thông thuộc Hạt trần | Cây dương xỉ thuộc nhóm Quyết |
- Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây. - Lá đa dạng. - Có mạch dẫn. | - Thân rễ, - Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi. - Có mạch dẫn |
- Sinh sản bằng hạt - Cơ quan sinh sản là nón + Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn. + Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở. | - Sinh sản bằng bào tử. - Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá. |
- Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần) - Chưa có hoa. quả. | - Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh. - Bào tử phát triển thành nguyên tán. |
Cây thông:
* Cấu tạo:
- Cây thông thuộc Hạt trần
- Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây.
- Lá đa dạng.
- Có mạch dẫn.
* Sinh sản:
- Sinh sản bằng hạt
- Cơ quan sinh sản là nón
+ Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn.
+ Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở.
- Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần)
- Chưa có hoa quả.
Cây dương xỉ:
* Cấu tạo:
- Cây dương xỉ thuộc nhóm Quyết
- Thân rễ,
- Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi.
- Có mạch dẫn
* Sinh sản:
- Sinh sản bằng bào tử.
- Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá.
- Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh.
- Bào tử phát triển thành nguyên tán.
Cây thông
Cây thông thuộc họ Hạt trần
Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây
Lá đa dạng
Có mạch dẫn
Sinh sản bằng hạt
Cơ quan sinh sản là nón
nón đực: mang túi phấn chứa nhiều hạt phấn
Nón cái: mang các lá noãn,noãn nằm trên lá nõa hở
Sau khi thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần)
Chưa có hoa,quả
Cây dương xỉ :
cây dương xỉ thuộc nhóm Quyết
Lá đa dạng ,lá non thường cuộn tròn
Có mạch dẫn
Sinh sản bằng bào tử
Túi bào tử hợp thành ổ túi nằm ở mặt dưới lá
Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh
bào tử phát triển thành nguyên tản
Mặc dù ở đây ko có sinh học nhưng mọi người cho e hỏi :
So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương xỉ
giúp e nha mọi người thank you nhìu
Thông thuộc ngàng hạt trần.
Dương xỉ thuộc ngàng dương xỉ, nhóm Quyết.
Dương xỉ sinh sản = bào tử.
Thông sinh sản = hạt.
Thông có nón còn dương xỉ thì ko.
Lá non của cây dương xỉ quăn lại ở đầu. Còn lá của thông thì nhỏ nhỏ dài.
CÒN THIẾU GÌ CÁC BN BỔ SUNG GIÚP MK NHA
cây thông
Sinh sản bằng hạt
- Cơ quan sinh sản là nón
+ Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn.
+ Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở.
cây dương sỉ
- Sinh sản bằng bào tử.
- Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá.
1.Nêu đặc điểm về đời sống và sinh sản của cá chép. 2. Nêu đặc điểm chung và vai trò của cá. 3. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước ở vừa cạn 4. Nêu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư. 5 Nêu đặc điểm về đời sống và sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài.
Tham khảo:
1)
Đời sống:
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)
Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.
Sinh sản:
-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh
-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.
-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
2)
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
3)
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
4)
Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)
-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi
-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.
-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.
-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái
-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
Tham khảo:
1)
Đời sống:
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)
Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.
Sinh sản:
-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh
-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.
-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
2)
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
3)
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
4)
Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)
-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi
-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.
-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.
-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái
-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.