Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Anh
26 tháng 11 2017 lúc 12:18

giải theo tham số m

Phạm Thanh Bình
26 tháng 11 2017 lúc 12:20

Ê ! Điểm SP là điểm gì vậy ? 😄

Vu Thanhh Dat
Xem chi tiết
Ngọc Lan Tiên Tử
6 tháng 7 2019 lúc 10:16

\(a,-\frac{3}{2}-2x+\frac{3}{4}=-2\)

=> \(-\frac{3}{2}+\left(-2x\right)+\frac{3}{4}=-2\)

=> \(\left(-\frac{3}{2}+\frac{3}{4}\right)+\left(-2x\right)=-2\)

=> \(-\frac{3}{4}+\left(-2x\right)=-2\)

=> \(-2x=-2-\left(-\frac{3}{4}\right)=-\frac{5}{4}\)

=> \(x=-\frac{5}{4}:\left(-2\right)=\frac{5}{8}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{8}\right\}\)

\(b,\left(\frac{-2}{3}x-\frac{3}{4}\right)\left(\frac{3}{-2}-\frac{10}{4}\right)=\frac{2}{5}\)

=> \(\left(-\frac{2}{3}x-\frac{3}{4}\right).\left(-4\right)=\frac{2}{5}\)

=> \(-\frac{2}{3}x-\frac{3}{4}=\frac{2}{5}:\left(-4\right)=-\frac{1}{10}\)

=> \(-\frac{2}{3}x=-\frac{1}{10}+\frac{3}{4}=\frac{13}{20}\)

=> \(x=\frac{13}{20}:\left(-\frac{2}{3}\right)=-\frac{39}{40}\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{39}{40}\right\}\)

\(c,\frac{x}{2}-\left(\frac{3x}{5}-\frac{13}{5}\right)=-\left(\frac{7}{5}+\frac{7}{10}x\right)\)

=> \(\frac{x}{2}-\frac{3x}{5}+\frac{13}{5}=-\frac{7}{5}-\frac{7}{10}x\)

=> \(10.\frac{x}{2}-10.\frac{3x}{5}+10.\frac{13}{5}=10.\frac{-7}{5}-10.\frac{7}{10}x\)

( chiệt tiêu )

=> \(5x-6x+26=-14-7x\)

=> \(-x+26=-14-7x\)

=> \(-x+7x=-14-26\)

=> \(6x=-40\)

=> \(x=-40:6=\frac{20}{3}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{20}{3}\right\}\)

\(d,\frac{2x-3}{3}+\frac{-3}{2}=\frac{5-3x}{6}-\frac{1}{3}\)

=> \(6.\frac{2x-3}{3}+6.\frac{-3}{2}=6.\frac{5-3x}{6}-6.\frac{1}{3}\)

( chiệt tiêu )

=> \(2\left(2x-3\right)-9=5-3x-2\)

=> \(4x-6-9=3-3x\)

=> \(4x-15=3-3x\)

=> \(4x+3x=3+15\)

=> \(7x=18\)

=> \(x=18:7=\frac{18}{7}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{18}{7}\right\}\)

\(e,\frac{2}{3x}-\frac{3}{12}=\frac{4}{x}-\left(\frac{7}{x}.2\right)\)

ĐKXĐ : \(x\ne0\)

=> \(\frac{2}{3x}-\frac{1}{4}=\frac{4}{x}-\frac{14}{x}\)

=> \(\frac{2}{3x}-\frac{4}{x}+\frac{14}{x}=\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{2}{3x}-\frac{12}{3x}+\frac{42}{3x}=\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{32}{3x}=\frac{1}{4}\)

=> \(3x=32.4:1=128\)

=> \(x=128:3=\frac{128}{3}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{128}{3}\right\}\)

\(k,\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2x-2}-\frac{6}{3x-3}\)

ĐKXĐ :\(x\ne1;\)

=> \(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{6}{3\left(x-1\right)}\)

=> \(\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{1}{x-1}\)

=> \(\frac{2.13}{2\left(x-1\right)}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{2.1}{2.\left(x-1\right)}\)

=> \(\frac{26+5-2}{2\left(x-1\right)}\)

=> \(\frac{29}{2\left(x-1\right)}\)

\(m,\left(\frac{3}{2}-\frac{2}{-5}\right):x-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

=> \(\frac{19}{10}:x-\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

=> \(\frac{19}{10}:x=\frac{3}{2}+\frac{1}{2}=2\)

=> \(x=\frac{19}{10}:2=\frac{19}{20}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{19}{20}\right\}\)

\(n,\left(\frac{3}{2}-\frac{5}{11}-\frac{3}{13}\right)\left(2x-1\right)=\left(\frac{-3}{4}+\frac{5}{22}+\frac{3}{26}\right)\)

=> \(\frac{233}{286}\left(2x-1\right)=-\frac{233}{572}\)

=> \(2x-1=-\frac{233}{572}:\frac{233}{286}=-\frac{1}{2}\)

=> \(2x=-\frac{1}{2}+1=\frac{1}{2}\)

=> \(x=\frac{1}{2}:2=\frac{1}{4}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{4}\right\}\)

Le Manh Dung
Xem chi tiết
Hoàng Thảo
23 tháng 11 2017 lúc 19:05

\(\left[\frac{-2}{5}x^3.\left(2x-1\right)^m+\frac{2}{5}x^{m+3}\right]:\left(\frac{-2}{5}x^3\right)\)

\(=\left[\frac{2}{5}x^3\left(2x+1\right)^m+\frac{2}{5}x^3.\left(\frac{2}{5}\right)^m\right]:\left(\frac{-2}{5}x^3\right)\)

\(=\left\{\frac{2}{5}x^3.\left[\left(2x+1\right)^m+\left(\frac{2}{5}\right)^m\right]\right\}:\left(\frac{-2}{5}x^3\right)\)

\(=\left\{\frac{2}{5}x^3.\left[2x+\frac{7}{5}\right]^m\right\}:\frac{-2}{5}x^3\)

\(=-\left(2x+\frac{7}{5}\right)^m\)

đến đây thì mình chịu

Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Cao Ngọc Diệp
17 tháng 8 2020 lúc 10:45

Lời giải:

a) ĐKXĐ:

\(\left\{\begin{matrix} 2x+10\neq 0\\ x\neq 0\\ 2x(x+5)\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq -5\\ x\neq 0\end{matrix}\right.\)

b)

\(B=\frac{x(x^2+2x)}{x(2x+10)}+\frac{(2x+10)(x-5)}{x(2x+10)}+\frac{50-5x}{x(2x+10)}\)

\(=\frac{x^3+2x^2+2(x^2-25)+50-5x}{x(2x+10)}=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x(x+5)}=\frac{x^2+4x-5}{2(x+5)}=\frac{(x-1)(x+5)}{2(x+5)}=\frac{x-1}{2}\)

Để $B=0\Leftrightarrow \frac{x-1}{2}=0\Leftrightarrow x=1$ (thỏa mãn)

Để $B=\frac{1}{4}\Leftrightarrow \frac{x-1}{2}=\frac{1}{4}$

$\Leftrightarrow x-1=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}$ (thỏa mãn)

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
25 tháng 11 2020 lúc 19:29

Lời giải:

a) ĐKXĐ:

\(\left\{\begin{matrix} 2x+10\neq 0\\ x\neq 0\\ 2x(x+5)\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq -5\\ x\neq 0\end{matrix}\right.\)

b)

\(B=\frac{x(x^2+2x)}{x(2x+10)}+\frac{(2x+10)(x-5)}{x(2x+10)}+\frac{50-5x}{x(2x+10)}\)

\(=\frac{x^3+2x^2+2(x^2-25)+50-5x}{x(2x+10)}=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x(x+5)}=\frac{x^2+4x-5}{2(x+5)}=\frac{(x-1)(x+5)}{2(x+5)}=\frac{x-1}{2}\)

Để $B=0\Leftrightarrow \frac{x-1}{2}=0\Leftrightarrow x=1$ (thỏa mãn)

Để $B=\frac{1}{4}\Leftrightarrow \frac{x-1}{2}=\frac{1}{4}$

$\Leftrightarrow x-1=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}$ (thỏa mãn)

Khách vãng lai đã xóa
lê nhật duẫn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 3 2020 lúc 16:19

Bài 2 :

a, Ta có : \(A=\frac{1}{x+5}+\frac{2}{x-5}-\frac{2x+10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

=> \(A=\frac{x-5}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\frac{2\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\frac{2x+10}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

=> \(A=\frac{x-5+2\left(x+5\right)-2x-10}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

=> \(A=\frac{x-5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\frac{1}{x+5}\)

b, - Thay A = -3 ta được phương trình \(\frac{1}{x+5}=-3\)

=> \(-3\left(x+5\right)=1\)

=> \(-3x-15=1\)

=> \(-3x=16\)

=> \(x=-\frac{16}{3}\)

- Thay x = \(-\frac{16}{3}\)vào phương trình trên ta được :

\(9.\left(-\frac{16}{3}\right)^2-42.\left(-\frac{16}{3}\right)+49=529\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Diễm Phương
Xem chi tiết
Khải Nhi
Xem chi tiết
ngonhuminh
24 tháng 1 2017 lúc 21:04

d)

\(x\ne a,x\ne b\)

đặt \(\frac{x-a}{x-b}=t\Leftrightarrow t+\frac{1}{t}=2\Leftrightarrow\frac{t^2-2t+1}{t}=0\Rightarrow t=1\)

\(\frac{x-a}{x-b}=1\Leftrightarrow\frac{\left(x-a\right)-\left(x-b\right)}{x-b}=\frac{b-a}{x-b}=0\)

Vậy: \(a\ne b\) Pt vô nghiệm

a=b phương trinhg nghiệm với mọi x khác a, b

Khải Nhi
25 tháng 1 2017 lúc 21:13

cảm ơn bạn nha

nguyen thi yen chi
Xem chi tiết
hanvu
1 tháng 3 2020 lúc 12:48

1, \(=\frac{3\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}{7\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}=\frac{3}{7}\)

2, a, \(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)^{10}-\left(3x-2\right)^6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)^6\left[\left(3x-2\right)^4-1\right]=0\)

TH1: (3x-2)^6=0 <=> 3x-2=0 <=> x=2/3

TH2: (3x-2)^4-1=0 <=> (3x-2)^4=1

<=> 3x-2 = 1 hoặc 3x-2=-1

<=>x=1 hoặc x=-1/3

Vậy x=2/3 hoặc x=1 hoặc x=-1/3

b, \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2-13=-5\\2x^2-13=5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2=8\\2x^2=18\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x^2=9\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\pm2\\x=\pm3\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
hanvu
1 tháng 3 2020 lúc 12:51

3,a, \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow\frac{21}{n-4}\in Z\Leftrightarrow21⋮n-4\Leftrightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\)

Ta có bảng

n-41-13-37-721-21
n537111-325-17

Vậy..

b, tương tự a

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi yen chi
3 tháng 3 2020 lúc 8:28

BẠN ƠI câu 1banj trả lời sai kìa câu xem lạ đề đi

Khách vãng lai đã xóa
bui xuan dieu
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
19 tháng 3 2020 lúc 20:17

b)\(\frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\)

\(\Leftrightarrow7x-7=6x+30\)

\(\Leftrightarrow7x-6x=30+7\)

\(\Leftrightarrow x=37\)

Khách vãng lai đã xóa