Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Crackinh
18 tháng 11 2018 lúc 21:47

Pé lớn r đấy

hoàng jack
18 tháng 11 2018 lúc 21:52

huyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy

Bùi Hùng Minh
22 tháng 11 2018 lúc 14:41

     Thơ thì đúng thật là hay 

Nhưng bạn phá luật, chẳng hay chút nào

     Khuyên bạn bỏ tính này đi

Trước khi quá muộn ko hối được đâu

Stt Tâm Trạng
Xem chi tiết
Askaban Trần
1 tháng 2 2017 lúc 10:58

Bạn mới thất tình đấy à

Takamachi Nanoha
1 tháng 2 2017 lúc 11:08

Nếu thất tình thì bạn có vẻ vẫn yêu người đó nhưng ko dám nói ra nhỉ!

PHAP SU TAP SU
1 tháng 2 2017 lúc 12:19

bạn làm ơn tha cho toán lớp 1

Hth Giang
Xem chi tiết
Đào Minh Tiến
Xem chi tiết
Đinh Văn Dũng
12 tháng 1 2017 lúc 18:00

trời!!!!!!!!!!!!

Minamoto Shizuka
12 tháng 1 2017 lúc 15:03

ghê gớm ha

Ngọc Anh
12 tháng 1 2017 lúc 15:05

Why? Why you are dead

AnandiShiv
Xem chi tiết
Ngô Vương Duy
18 tháng 11 2016 lúc 20:48

Giọt Sương

Trần Thế Vinh
18 tháng 11 2016 lúc 20:46

đom đóm

Lê  Mỹ Phụng
18 tháng 11 2016 lúc 20:47

là  giọt  sương  đúng không bạn 

Lương Thu Thủy
Xem chi tiết
nguyễn thành an
23 tháng 5 2023 lúc 21:27

phép lặp và phép thay thế 

TICK CHO MINH NHA

Yumi
Xem chi tiết
Machi Hokanon
25 tháng 5 2018 lúc 21:53

???????

thế ý nghĩa của câu chuyện là gì vậy

Yumi
26 tháng 5 2018 lúc 9:26

Tả thầy

Hoàng Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Phương Trâm
22 tháng 12 2016 lúc 11:11

Gợi ý:

Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng.
Đoạn văn mở đầu bằng câu khẳng định: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.”
Bằng nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tác giả khẳng định: Tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người, là quy luật tất yếu.
- Diễn tả một cách sâu sắc cảm xúc của nhà văn trước một quy luật rất đỗi tự nhiên trong tình cảm của con người: yêu mùa xuân, yêu tháng giêng…Từ đó tác động mạnh mẽ đến cảm xúc người nghe, người đọc… Ai cũng chuộng mùa xuân và mê luyến mùa xuân nên càng trìu mến tháng giêng, tháng đầu của mùa xuân.
- Một cách viết duyên dáng, mượt mà, làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng, đừng thương, ai bảo được…ai cấm được…ai cấm được…ai cấm được…Chữ thương được nhắc lại tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động.
- Thể hiện rõ tình cảm, tấm lòng của tác giả Vũ Bằng đối với mùa xuân, với quê hương, đất nước.
 

Phan Ngọc Cẩm Tú
22 tháng 12 2016 lúc 16:53

/hoi-dap/question/142829.html

Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 12 2016 lúc 11:45
Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng. Đoạn văn mở đầu bằng câu khẳng định: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.” Bằng nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tác giả khẳng định: Tình cảm yêu mến mùa xuân là tình cảm rất tự nhiên của con người, là quy luật tất yếu. Ai cũng chuộng mùa xuânmê luyến mùa xuân nên càng trìu mến tháng giêng, tháng đầu của mùa xuân. Tình cảm ấy rất chân tình không có gì lạ hết. Cách so sánh, đối chiếu của Vũ Bằng rất phong tình gợi cảm: Ai bảo được non đừng thương nước,… thì mới hết được người mê luyến mùa xuân. Một cách viết duyên dáng, mượt mà, làm cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ. Cảm xúc cứ trào ra qua các điệp ngữ đừng, đường thương, ai bảo được…ai cấm được…ai cấm được…ai cấm được…Chữthương được nhắc lại tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ đầy ấn tượng và rung động