ChoΔ ABC cân tại Ạ, kẻ 2 đường cao BH và CK.
cmt: BH=CK
Hình tự vẽ nha!
a, Vì tam giác ABC cân tại A
\(\Rightarrow\) \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (t/c)
Xét tam giác BHC và tam giác CKB có:
\(\widehat{BCH}=\widehat{CBK}\) (cmt)
\(\widehat{CKB}=\widehat{BHC}=90^o\) (CK và BH là 2 đường cao của tam giác ABC)
BC chung
\(\Rightarrow\) \(\Delta\)BHC = \(\Delta\)CKB (cạnh huyền - góc nhọn)
b, Vì \(\Delta\)BHC = \(\Delta\)CKB (cma)
\(\Rightarrow\) CK = BH (2 cạnh tương ứng)
c, Vì \(\Delta\)BHC = \(\Delta\)CKB (cma)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\) (2 góc tương ứng)
Xét tam giác IBC có: \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\) (cmt)
\(\Rightarrow\) \(\Delta\)IBC cân tại I (định lý tam giác cân)
Chúc bn học tốt!
cho tam giác ABC cân tại A kẻ đường cao BH và CK. cm tứ giác BKHC là hình thang cân
CMR:
+Xét tg vuông BKH và tg CHB ta có
Cạnh huyền BC chung (1)
\(^SABC=\frac{AB.CK}{2}=\frac{AC.BH}{2}\Rightarrow AB=AC\Rightarrow BH=CK\)
Từ (2) với (2) => tg = BKC tg= CHB (cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau) BK = CH
Mà AB cân tại A AC=AK+BK=AH+CH=AK+CK=>tg AHK cân tại A
+Xét tg cân AKH có
^AKH =^AHK=(180^-BAC)(2)(3)
^ABC=(180-BAC)
Từ (3) (4) vậy
Có hai góc đồnng vị
Nên BKHC là hình thang vuông
Cho ∆ABC cân tại A, kẻ đường cao BH và CK (K thuộc AB, H thuộc AC). Chứng minh ∆AKH đồng dạng với ∆ABC
Xét hai tam giác vuông ABH và ACK có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^0\\\widehat{A}-chung\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta ABH\sim\Delta ACK\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AH}{AK}\Rightarrow\dfrac{AB}{AH}=\dfrac{AC}{AK}\)
Xét hai tam giác ABC và AHK có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AB}{AH}=\dfrac{AC}{AK}\left(cmt\right)\\\widehat{A}-chung\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AHK\sim\Delta ABC\) (c.g.c)
cho tam giác abc cân tại A, kẻ các đường cao BH, Ck. Gọi O là giao điểm của BH và CK, I là giao điểm của AO và HK. a) c/m: BH=CK, b) tam giác AHK cân và Hk // BC. c) AO vuông góc vs HK
Giải hộ mk vs :(( mai đi hokk r mà chưa làm xong nx
cho tam giác ABC cân tại A, góc A nhọn. kẻ BH vuông góc AC tại H, kẻ CK vuông góc AB tại K. gọi D là giao điểm của BH và CK.
a) cmr BH=CK,
2) cmr tam giác DBC cân
3) qua D kẻ đường thẳng cắt đoạn thẳng BK tại E và cắt đoạn Thẳng CH tại F sao cho AE<À. Cmr: DE,DF
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Qua A vẽ đường thẳng d không cắt đoạn thẳng BC. Kẻ BH và CK cùng vuông góc với d. Chứng minh: a) AH = CK b) HK= BH + CK
a:ΔABH vuông tại H nên \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^0\)(1)
Ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{KAC}+\widehat{BAC}=180^0\)
=>\(\widehat{BAH}+\widehat{KAC}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{BAH}+\widehat{KAC}=90^0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ABH}=\widehat{KAC}\)
Xét ΔHAB vuông tại H và ΔKCA vuông tại K có
AB=CA
\(\widehat{ABH}=\widehat{KAC}\)
Do đó: ΔHAB=ΔKCA
=>AH=CK
b: Ta có: ΔHAB=ΔKCA
=>HB=KA
HK=HA+AK
mà AK=HB và HA=CK
nên HK=HB+CK
Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ đường cao BH và Ck. Tính độ dài cạnh HK, biết BC=12,8cm và AC=24,5cm
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Qua A kẻ đường thẳng d tuỳ ý. Từ B và C kẻ BH và CK vuông góc với d. Chứng minh rằng BH2+CK2 không phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d.
Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao BH và CK. Vẽ các đường tròn đường kính AC, AB lần lượt cắt BH và CK tại D và E. Chứng minh tam giác ADE cân