1 cái phản bằng gỗ có kích thước các cạnh là 3m , rộng 80 cm , dày 30cm . Tính khối lượng của cái phản biết trọng lượng riêng của gỗ này là 12.000N/m3
Các tấm gỗ được chở trong toa tầu có khối lượng 3,5 tấn. Kích thước 1 tấm là 20cm x 400 cm x 2,5 cm. Có bao nhiêu gỗ trong toa tầu? khối lượng riêng của gỗ là 600kg/m3.( x là nhân nhé)
Các tấm gỗ được chở trong toa tầu có khối lượng 3,5 tấn. Kích thước 1 tấm là 20cm x 400 cm x 2,5 cm. Có bao nhiêu gỗ trong toa tầu? khối lượng riêng của gỗ là 600kg/m3.( x là nhân nhé)
đổi 3,5 tấn = 3500 kg
diện tích toàn phần = 20.400.2,5 =20000 (cm3)=0,02m3
khối lượng của mỗi khối là : 600kg x 0,02=12 (kg)
số gỗ trong toa tầu là : 3500 : 12
Các tấm gỗ được chở trong toa tầu có khối lượng 3,5 tấn. Kích thước 1 tấm là 20cm x 400 cm x 2,5 cm. Có bao nhiêu gỗ trong toa tầu? khối lượng riêng của gỗ là 600kg/m3.( x là nhân nhé)
II. BÀI TẬP:
Bài 1: Một ô tô có khối lượng 1,8 tấn. Trọng lượng của ô tô đó là bao nhiêu?
Bài 2: Tính khối lượng và trọng lượng của quả nặng bằng sắt có thể tích 0,05m3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.
Bài 3: Khối lượng riêng của dầu mỏ là 800 kg/m3. Hãy xác định khối lượng của 4000 lít dầu mỏ?
Bài 4: Một khối gỗ có khối lượng 2,4 kg, có thể tích 3 dm3.
a) Tính trọng lượng của khối gỗ?
b) Tính khối lượng riêng của gỗ?
c) Tính trọng lượng riêng của gỗ?
Bài 5: Một quả nặng có khối lượng là 0,27kg và có thể tích là 0,0001m3.
a) Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật? Cho biết vật làm bằng chất gì?
b) Tính trọng lượng riêng của vật?
c) Nếu treo quả nặng này vào lực kế thì lực kế này sẽ chỉ giá trị bao nhiêu?
( D sắt= 7800kg/m3, D đá= 2600kg/m3, Dnhôm= 2700kg/m3)
giúp mk với
Một miếng gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước: chiều dài 50cm, chiều rộng 30cm, chiều cao 20m đang lơ lửng, bị ngập một nửa trong nước. Khối lượng riêng của nước là 1kg/dm³ a) Tính lực nâng do nước tác dụng lên tấm gỗ b) Tính trọng lượng của tấm gỗ
Hai khối gỗ A và B hình hộp lập phương cùng có cạnh là a = 10 cm, trọng lượng riêng của khối A là d1 = 6000 N/m3 , trọng lượng riêng của khối gỗ B là d2 = 12 000 N/m3 được thả trong nước có trọng lượng riêng d0 = 10 000 N/m3 . Hai khối gỗ được nối với nhau bằng sợi dây mảnh dài l = 20 cm tại tâm của một mặt.
a) Tính lực căng của dây nối giữa A và B.
b) Khi hệ cân bằng, đáy khối gỗ B cách đáy chậu đựng nước là 10 cm. Tính công để án khối gỗ A cho đến lúc khối gỗ A chạm mặt trên của khối gỗ B.
thả 1 khối gỗ đặc hình lập phương cạnh a = 30cm có trọng lượng riêng d = 9000N/m3 vào trong bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng là d1=12000N/m3
a.tìm chiều cao của phần khối gỗ chìm trong chất lỏng
b.đổ 1 chất lỏng có trọng lượng riêng d3=8000N/m3 sao cho chúng không hoà lẫn vào nhau. tìm chiều cao của khối gỗ ngập trong trọng lượng riêng là d1? biết khối gỗ nằm hoàn toàn trong 2 chất lỏng
c. tính công để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong chất lỏng d1? bỏ qua sự thay đổi mực nước
Vì khối gỗ chìm trong d1 nên ta có
\(P=F_A\\ \Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2.h\\ \Rightarrow h=\dfrac{d.a}{d1}=\dfrac{9000.30}{12000}=22,5\left(cm\right)\)
Gọi x là phần chim gỗ trong chất lỏng d1 . Lúc này khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lực P
Lực đẩy FA của FA1 và FA2 , của chất lỏng d1 và d2
\(\Leftrightarrow P=F_{A_1}+F_{A_2}\Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a=7,5\left(cm\right)\)
Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y ta cần tác dụng một lực F bằng
\(F=F_1+F_2-P\left(1\right)\\ F_1=d1a^2\left(x+y\right)\left(2\right)\\ F_2=d2a^2\left(a-x-y\right)\left(3\right)\)
Từ (1) (2) và (3)
Ởvtrí cân bằng ban đầu \(\left(y=0\right)\) ta có
\(F_o=0\)
Ở vtrí khối gỗ chìm hoàn tianf trong chất lỏng d1\(\left(y=a-x\right)\) ta lại có
\(F_c=\left(d1-d2\right)a^2\left(a-x\right)\\\Rightarrow F_c=81\left(N\right)\)
thả 1 khối gỗ đặc hình lập phương cạnh a = 30cm có trọng lượng riêng d = 9000N/m3 vào trong bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng là d1=12000N/m3
a.tìm chiều cao của phần khối gỗ chìm trong chất lỏng
b.đổ 1 chất lỏng có trọng lượng riêng d3=8000N/m3 sao cho chúng không hoà lẫn vào nhau. tìm chiều cao của khối gỗ ngập trong trọng lượng riêng là d1? biết khối gỗ nằm hoàn toàn trong 2 chất lỏng
c. tính công để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong chất lỏng d1? bỏ qua sự thay đổi mực nước
a) P=Fa1(Fa1 là lực đẩy ác si mét trong d1)
=>d.V=d1.Vc(Vc là thể tích phần chìm)
=>9000.30^3=12000.30^2.hc1(hc là chiều cao phần chìm trong d1)
=>hc=22,5cm
b) P=Fa1+Fa3(Fa3 là lực đẩy ác si mét trong d3)
=>9000.30^3=12000.30^2.hc1+8000.30^2.hc3(hc1 là chiều cao phần chìm trong d1 khi đã đổ d3 vào, hc3 là chiều cao phần chìm trong d3, trong đó:h=hc1+hc3 vì nó chìm)
=>9000.30^3=12000.30^2.hc1+8000.30^2.(h-hc1)
=>hc1=7,5cm
c) P+F=Fa1
=>9000.(30/100)^3+F=12000.(30/100)^3
=>F=81N
Một khối gỗ hình trụ có diện tích đáy là 150cm2,cao 30cm được thả nổi trong hồ sao cho khối gỗ thẳng đứng,biết trọng lượng riêng khối gỗ dg=2/3.dn(dn: là trọng lượng riêng của nước 10000N/m3),
Tính công kéo vật lên khỏi mặt nước
\(dg=\dfrac{2}{3}dn=\dfrac{2}{3}.10000=\dfrac{20000}{3}N/m^3\)
đổi \(150cm^2=0,015m^2\)
\(30cm=0,3m\)
do khối gỗ nổi trong hồ nước\(=>Fa=P\)
\(=>dn.Vc=10m=10Dg.Vg=dg.Vg\)
\(< =>10000Vc=\dfrac{20000}{3}.Vg\)
\(< =>10000Vc=\dfrac{20000}{3}.Sd.h\)
\(< =>10000.Sd.hc=\dfrac{20000}{3}.0,015.0,3\)
\(=>hc=\dfrac{\dfrac{20000}{3}.0,015.0,3}{10000.0,015}=0,2m\)
\(=>F=P=10m=dg.Vg=\)\(\dfrac{20000}{3}.0,015.0,3=30N\)
\(=>Ak=\dfrac{F.hc}{2}=\dfrac{30.0,2}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(J\right)\)