Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Pha
Xem chi tiết
Vô Danh
29 tháng 7 2017 lúc 13:05

a, ta có:
2M/48=9/8
=> M=27, M là nhôm
Ct oxit :al2o3
b, ta có
2M/48=7/3
=> M=56, M là sắt Fe
Ct oxit là fe2o3

anh tuấn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 1 2022 lúc 14:48

a) CTHH: MxOy

\(\dfrac{m_M}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)

=> \(\dfrac{x.M_M}{16y}=\dfrac{9}{8}=>M_X=\dfrac{18y}{x}=9.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>M_M=27\left(Al\right)=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}=>CTHH:Al_2O_3\)

b) CTHH: MxOy

\(\dfrac{\%m_M}{\%m_O}=\dfrac{m_M}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(\dfrac{x.M_M}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(M_M=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>M_M=56\left(Fe\right)=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}=>CTHH:Fe_2O_3\)

Osiris123
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
17 tháng 7 2017 lúc 21:40

a. 2M : 16.3 = 9 : 8 => M = 27 là Al => CÔng thức Al2O3

b. 2M : 16.3 = 7 : 3 => M = 56 là Fe => Công thức là Fe2O3

Duyen LeThao
Xem chi tiết
Minh Hiếu
27 tháng 1 2023 lúc 19:09

Gọi CTHH là: \(M_2O_x\)

Ta có:

\(\dfrac{2M}{16x}=\dfrac{7}{3}\)\(\Rightarrow\dfrac{M}{x}=\dfrac{56}{3}\)

Xét +) x=1 ⇒ M=\(\dfrac{56}{3}\left(L\right)\)

      +) x=2 ⇒ \(M=\dfrac{112}{3}\left(L\right)\)

      +) x=3 ⇒ \(M=56\left(TM\right)\)

Vậy kim loại đó là: Fe

Nam Duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 16:44

1)

Có mCu : mO = 4 : 1

=> 64.nCu : 16.nO = 4:1

=> nCu : n= 1:1

=> CTHH: CuO

2) CTHH: MxOy

\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: Fe2O3

3) 

\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3

=> MR2O3 = 102

=> MR = 27(Al)

4)

CTHH: R2O3

\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)

=> Fe2O3

꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
12 tháng 7 2021 lúc 17:39

Gọi cthh của oxit là AxOy (x,y là số tự nhiên > 0)

Ta có: \(\dfrac{x.M_A}{y.16}=\dfrac{9}{8}\Leftrightarrow18y=x.M_A\)

TH1: CTHH của oxit là trường hợp đặc biệt Fe3O4

=> \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{3.56}{4.16}=\dfrac{21}{8}\left(L\right)\)

TH2: CTHH của oxit là A2Oy

=> 9y =MA => y = 3, MA = 27(g/mol) => A là nhôm (Al)

CTHH của oxit là Al2O3

Minh Nhân
12 tháng 7 2021 lúc 17:40

\(CT:R_2O_n\)

\(\text{Ta có : }\)

\(\dfrac{2R}{16n}=\dfrac{9}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{R}{n}=9\)

\(\Leftrightarrow R=9n\)

\(BL:n=3\Rightarrow R=27\)

\(CT:Al_2O_3\)

Aiko Kiyoshi
Xem chi tiết
Lê Huyền My
7 tháng 8 2017 lúc 17:00

Nên đặt là M2Oy ạ

Cẩm Vân Nguyễn Thị
8 tháng 8 2017 lúc 5:45

Em nên đặt là M2Oy. Vì đã biết rõ hóa trị của nguyên tố O là II. Theo quy tắc đánh chéo thì công thức M2Oy là phù hợp.

Aiko Kiyoshi
7 tháng 8 2017 lúc 20:03

bạn Lê Huyền My cho mình hỏi thăm: bạn đã làm bài tập dạng này chưa vậy?

hoàng
Xem chi tiết
Trâm
Xem chi tiết