cho 200ml dung dịch HCl (2M) phản ứng vừa hết với lượng Zn .
a)tính m Zn đã tham gia phản ứng.
b)tính V khí thu được ở đktc
c)tính nồng độ mol dung dịch sau phản ứng
Cho zn phản ứng vùa đủ với 300ml dung dịch h2so4 1M
A: tính khối lượng zn đã tham gia phản ứng
B:tính thể tích khí thu được ở đktc
C:tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,3\cdot1=0,3\left(mol\right)=n_{Zn}=n_{ZnSO_4}=n_{H_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,3\cdot65=19,5\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\C_{M_{ZnSO_4}}=\dfrac{0,3}{0,3}=1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 26 g Zn phản ứng vừa đủ với 150 g dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch muối kẽm và khí hiđro. A. Tính thể tích khí H2 thu được sau phản ứng (đktc). B. Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit HCl đã dùng. C. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,4 0,8 0,4 0,4
\(a,V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ b,C\%_{HCl}=\dfrac{0,8.36,5}{150}.100\%=19,5\%\\ c,m_{\text{dd}}=26+150-\left(0,4.2\right)=175,2\left(g\right)\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,4.136}{175,2}.100\%=31\%\)
cho 200g dung dịch HCl phản ứng vừa đủ với Zn thu được 4,48l khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn a) Viết PTHH b) Tính khối lượng kẽm tham gia phản ứng c) Tình nồng độ phần trăm của dung dịch axit đã dùng
nH2 = 4.48/22.4 = 0.2 (mol)
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
0.2......0.4.....................0.2
mZn = 65*0.2 = 13 (g)
mHCl = 0.4*36.5 = 14.6 (g)
C%HCl = 14.6*100%/200 = 7.3%
Cho một lượng canxi oxit tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 2M
a) Tính khối lượng Canxi oxit đã tham gia phảm ứng .
b) Xác định nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng ( Cho rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể).
b) Tính khối lượng dung dịch KOH 0,8M ( D = 1,1g/ml) để trung hoà hết lượng axit trên .
Câu 3. Cho 1 lượng kẽm (Zn) dư tác dụng với 100 ml dung dịch axit HCI, phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,3.65=19,5\left(g\right)\)
c, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,1}=6\left(M\right)\)
Cho 6,5 gam Zn phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch axit clohiđric HCl. Sinh ra kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđrô.
a. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc.
b. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng.
c. Tính nồng độ mol dung dịch thu được sau phản ứng (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,1--->0,2------->0,1----->0,1
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
b, \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
c, \(C_{M\left(ZnCl_2\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
Cho a gam Zn phản ứng với một lượng vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M.
a. Tính V H2 thu được (đktc)?
b. Tính a?
c. Tính nồng độ mol của chất trong dung dịch sau phản ứng? ( coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
GIÚP mình với
Cho 13g Zn phản ứng vừa đủ với 150 g dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch muối và khí hiđro. A. Tính thể tích khí H2 thu được sau phản ứng (đktc). B. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl
`n_[Zn]=13/65=0,2(mol)`
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2 \uparrow`
`0,2` `0,4` `0,2` `(mol)`
`a)V_[H_2]=0,2.22,4=4,48(l)`
`b)C%_[HCl]=[0,4.36,5]/150 .100~~9,73%`
cho m gam Zn vào 150 ml dung dịch HCL vừa đủ . Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 (đktc)
a) Tìm m b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCL c) Tính khối lượng muối tạo thành\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ a,m=m_{Zn}=0,15.65=9,75\left(g\right)\\ b,C_{MddHCl}=\dfrac{0,3}{0,15}=0,2\left(l\right)\\ c,m_{ZnCl_2}=0,15.136=20,4\left(g\right)\)