Những câu hỏi liên quan
Lily E
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
13 tháng 12 2020 lúc 22:51

Tham khảo nhé !

Thành công nhờ có thầy cô

Đỗ Trạng bởi có ông đồ ngày xưa

Dù ai từng trải nắng mưa

Không thầy dạy dỗ thì chưa nên người

 

Con ông Tướng hay ông Trời

Tất cả đều phải vâng lời thầy cô

Nếu không muốn mình ngây ngô

Chậm chạp, yếu đuối, hồ đồ, hư thân,...

 

Muốn hay phải học dần dần

Muốn giỏi thì phải chuyên cần, hăng say

Nền tảng là chữ cô thầy

Mở mang tri thức dựng xây cuộc đời

lê thị hương giang
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
26 tháng 11 2016 lúc 20:47
Con về thăm lại trường xưaCác em áo trắng ngây thơ nói cườiTừ đâu hàng lệ tuôn rơiCon nghe vang vọng nụ cười ngày xưa Con xa ngày ấy đến giờCon xa xa tiếng thầy cô giảng bàiGiờ về thăm lại trường ơiTóc thầy đã bạc điểm ngôi trên đầu Xây bao nhiêu những nhịp cầuGiờ đây cô cũng mái đầu pha sươngCô thầy là những tấm gươngHướng cho tuổi trẻ con đường mình đi
Phương Thảo
6 tháng 12 2016 lúc 11:44

Về thăm trường cũ thân thương

Ôi sao vẫn nhớ vấn vương tâm hồn

Lòng ai sâu thẳm bồn chồn

Gọi thầy vọng lại ôn tồn như xưa

Thời gian thấm thoát thoi đưa

Biết bao kỉ niệm ngày xưa đâu rồi

Tuổi thơ như cánh chuồn chuồn

Bay cao bay thấp lúc buồn lúc vui

Nhớ ai cay đắng ngọt bùi

Người thầy năm ấy buồn vui một thời

Yêu thầy nhiều lắm thầy ơi

Mái đầu pha sắc , phấn rơi bạc màu

Hình phạt ngày ấy trôi mau

Cùng bao bn cũ đi lau ghế bàn

Thầy ơi thầy ở đâu rồi

Bồn chồn con nhớ một thời ngày xưa.

uồn vui một thời

Nguyen Thi Mai
26 tháng 11 2016 lúc 20:59

Có ai đã tự hỏi rằng

Có nơi nào đẹp bằng quê hương mình

Quê hương tôi rợp cánh cò

Bốn mùa cây cỏ đâm chồi tốt tươi

Yêu lắm những cánh đồng lúa

Chứa đựng nỗi vất vả của người nông

Yêu lắm dòng sông tuổi thơ

Chiều chiều lũ trẻ tắm mát vui đùa

Yêu lắm chú trâu béo mập

Cái bụng no căng chứa đầy cỏ non

Nhớ lắm buổi chiều thơ mộng

Khói sóng lan toả hoà trộn mùi rơm

Quê hương tôi là vậy

Tuy giản dị nhưng thật đẹp biết bao !

Team XG
Xem chi tiết
dangkhoi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 7 2017 lúc 3:19

- Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, một năm sau ngày giải phóng miền Nam, đất nước vừa được thống nhất. Đó cũng là khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa được khánh thành, đáp ứng nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước là được đến viếng lăng Bác.

- Tác giả là một người con của miền Nam, suốt ba mươi năm hoạt động và chiến đấu ở chiến trường Nam Bộ xa xôi. Cũng như đồng bào và chiến sĩ miền Nam, nhà thơ mong mỏi được ra thăm Bác và chỉ đến lúc này, khi đất nước đã thống nhất, ông mới có thể thực hiện được ước nguyện ấy. Tình cảm đối với Bác trở thành nguồn cảm hứng để ông sáng tác bài thơ này.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 2 2019 lúc 17:15

Đáp án

Bài thơ này được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt

- Tác giả Hồ Chí Minh

- Sáng tác năm 1947 khi chúng ta đang trong chiến dịch Việt Bắc Thu đông

Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
3 tháng 2 2022 lúc 21:25

Tham khảo :

Bài thơ có 2 lớp nghĩa:

- Nghĩa hiển ngôn nói về việc đi đường núi cùng với đó là những thử thách, chông gai khi leo núi để lên đỉnh. Thành quả đó là chinh phục ngọn núi và thu mọi cảnh vật vào tầm mắt.

- Nghĩa hàm ngôn ngụ ý về con đường cách mạng, con đường đời sẽ gặp phải nhiều khó khăn, chông gai. Nhưng với sự quyết tâm, kiên trì cùng những nỗ lực rồi sẽ nhận được thành quả xứng đáng. Sự nghiệp cách mạng nhất định thắng lợi.

→ Bài thơ đã gợi ra một chân lí: đường đời, đường cách mạng nhiều chông gai, thử thách, nhưng nếu quyết tâm vượt qua, con người nhất định sẽ đạt được những thắng lợi rực rỡ.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 5 2018 lúc 10:50

Đoan thơ trên trích trong bài “Bếp lửa” của Bằng Việt.

- Hoàn cảnh sáng tác: “Bếp lửa” được sáng tác năm 1963, khi ông đang là sinh viên khoa pháp lí trường Đại học tổng hợp Ki – ép (Liên xô cũ).

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Những điều cần lưu ý khi sáng tác một bài thơ bốn hoặc năm chữ là: 

- Thể hiện cách nhìn, cách cảm nhận,..của người viết về cuộc sống.

- Sử dụng từ ngữ, hình ảnh phù hợp để thể hiện cách nhìn, cảm xúc của bản thân về cuộc sống.

- Sử dụng các biện pháp tu từ phù hợp để tạo nên những liên tưởng độc đáo, thú vị.

- Gieo vần, ngắt nhịp một cách hợp lí để làm tăng giá trị biểu đạt của ngôn từ.

- Đặt nhan đề phù hợp với nội dung văn bản.

- Đảm bảo đủ số chữ (bốn chữ hoặc năm chữ) ở các dòng thơ theo yêu cầu của thể loại.