Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dương đăng khôi
Xem chi tiết
nguyen thi vang
24 tháng 12 2021 lúc 13:38

gọi CTHH là X2O

 ta có PTK: X2O=9.2= 18 g/mol

ta có 2X+O=18

=>2X=18 -16= 2

=>X= 1

=> Hidro

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 10 2017 lúc 6:33

Đáp án: D.

manhak
Xem chi tiết
hưng phúc
7 tháng 11 2021 lúc 20:04

Gọi CTHH của A là: XO2

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{A}{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{PTK_{XO_2}}{32}=1,375\left(lần\right)\)

=> \(PTK_{XO_2}=44\left(đvC\right)\)

Mà: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+16.2=44\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 12(đvC)

Vậy X là cacbon (C)

Vậy CTHH của A là: CO2

ĐỖ  MINH AN
21 tháng 11 2021 lúc 13:30

Đặt `CTHH : XO_2`

`PTK=1,375 .16.2=44đvC`

Từ `CTHH` có 

`X+2O=44`

`=>X+2.16=44`

`=>X+32=44`

`=>x=12đvC`

`->X:Cacbon(C)`

 

Kirito-Kun
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 2 2021 lúc 19:49

Bài 1:

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{oxit\:}-m_{hh}=6,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{6,6}{32}=\dfrac{33}{160}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{33}{160}\cdot22,4=4,62\left(l\right)\)

Minh Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 19:55

Bài 1 :

\(BTKL:\)

\(m_{hh}+m_{O_2}=m_{oxit}\)

\(\Rightarrow10.5+m_{O_2}=17.1\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=17.1-10.5=6.6\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=\dfrac{6.6}{32}\cdot22.4=4.62\left(l\right)\)

Bài 2 :

\(A:XO_n\)

\(B:H_mY\)

\(\%O=\dfrac{16n}{X+16n}\cdot100\%=50\%\)

\(\Rightarrow X+16n=32n\)

\(\Rightarrow X=16n\)

\(n=2\Rightarrow X=32\)

\(CT:SO_2\)

\(\%H=\dfrac{m}{m+Y}\cdot100\%=25\%\)

\(\Rightarrow Y=3m\left(1\right)\)

\(Mà:\) \(\dfrac{M_{SO_2}}{M_B}=4\)

\(\Leftrightarrow M_B=\dfrac{64}{4}=16\)

\(\Leftrightarrow Y+m=16\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):\)

\(\left\{{}\begin{matrix}Y=12\\m=4\end{matrix}\right.\)

\(CT:CH_4\)

* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 14:07

biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)

vậy \(M_A=32.1,375=44\left(đvC\right)\)

\(1X+2O=44\)

\(X+2.16=44\)

\(X+32=44\)

\(X=44-32=12\left(đvC\right)\)

\(\rightarrow X\) là \(C\left(Cacbon\right)\)

\(\rightarrow CTHH:CO_2\)

Phạm G Hân
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 1 2022 lúc 22:12

a) CTHH oxit cao nhất là RO2

Có \(\dfrac{16.2}{M_R+16.2}.100\%=72,73\%=>M_R=12\left(g/mol\right)\)

=> R là Cacbon

b) CTHH của hợp chất R với oxi và hidro lần lượt là CO2, CH4

Kudo Shinichi
15 tháng 1 2022 lúc 22:21

Ta có CTHH của h/c R với H là: RH4

<=> R mang hóa trị 4

<=> CTHH của h/c R với O là: RO2

Khối lượng mol của h/c RO2 là:

\(M_{RO_2}=\dfrac{m_O}{\%O}=\dfrac{16.2}{72,73\%}=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow R+16.2=44\\ \Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.C\)

b, CTHH với oxi mik có ở trên rùi và CTHH với H có trong đề bài rùi

 

Nhi Đặng
Xem chi tiết
hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 19:27

Gọi CTHH của R với oxi là: R2O3

Theo đề, ta có: \(\%_{O_{\left(R_2O_3\right)}}=\dfrac{16.3}{NTK_R.2+16.3}.100\%=56,34\%\)

=> \(NTK_R\approx19\left(đvC\right)\)

=> R là flo (F)

=> CTHH của R và H là: FH3

CTHH của R và O là: F2O3

nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 19:27

undefined

Nhi Đặng
Xem chi tiết
Dương Tinh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Nhung
28 tháng 11 2019 lúc 21:04

Câu1) nCO2 =m/M=11/44=0,25(mol)

         nH2= 9.1023/6.1023=1,5(mol)

     VH=n.22,4=1,5.22,4=33,6(l)

Khách vãng lai đã xóa