Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của mk về thái độ của bọn thực dân cai trị pháp đối với người dân thuộc địa trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, sau chiến tranh và khi chiến tranh kết thúc
Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với những người dân thuộc địa sau khi chiến tranh kết thúc như thế nào?
A. Rũ bỏ mọi lời hứa hẹn và đối xử tàn tệ đối với những người dân thuộc địa.
B. Rũ bỏ mọi lời hứa hẹn.
C. Đối xử tàn tệ đối với những người dân thuộc địa.
D. Nồng nhiệt chào đón họ trở về.
So sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm: trước khi có chiến tranh và khi chiến tranh đã xảy ra. Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào?
- Thái độ cai trị của bọn thực dân trước và khi xảy ra chiến tranh: thay đổi đột ngột khiến người ta nghi ngờ về độ trung thực.
+ Trước chiến tranh: Người dân chỉ là những tên "An-nam-mít bẩn thỉu", chỉ biết kéo xe tay, ăn đòn của quan cai trị.
+ Khi chiến tranh nổ ra: họ thành " con yêu", người "bạn hiền" của quan phụ mẫu, quan toàn quyền lớn bé.
- Số phận thảm thương của người dân thuộc địa.
+ Trả giá đắt cho cái vinh dự "chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do".
+ Đột ngột lìa xa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng, phơi thây trên các chiến trường châu Âu.
+ Bỏ xác ở những miền hoang vu.
+ Lấy máu mình tưới cho những vòng nguyệt quế .
+ Tám vạn người chết.
+ Người ở hậu phương vắt kiệt sức mình trong các xưởng thuốc súng, nhiễm khí độc, hít phải hơi ngạt.
→ Thân phận của người dân thuộc địa: họ phải bỏ mạng ở chiến trường, họ bị lợi dụng, bị lừa dối bằng giọng điệu bịp bợm xảo trá của bọn thực dân.
nguyên nhân bùng nổ và kết cục của chiến tranh thế giới thứ 2 ?em có suy nghĩ gì về chiến tranh đối với xã hội loài người?
* Nguyên nhân
- Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.
- Những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933).
- Chính sách thỏa hiệp và nhượng bộ của Anh, Mỹ, pháp tạo điều kiện cho khối phát xít phát động chiến tranh.
* Kết cục
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Khối Đồng minh (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã chiến thắng.
- Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ).
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
* Suy nghĩ
- Gây thương vong
- Giảm sự tiến bộ của xã hội
- Phá hoại môi trường
Khi Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp đã thay đổi chính sách cai trị ở Đông Dương như thế nào?
A. Ra sức vơ vét sức người, sức của để dốc vào chiến tranh.
B. Thực hiện chính sách phát xít hoá bộ máy cai trị.
C. Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy.
D. Thực hiện chính sách Đông Dương hoá chiến tranh.
Khi Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp đã thay đổi chính sách cai trị ở Đông Dương như thế nào?
A. Ra sức vơ vét sức người, sức của để dốc vào chiến tranh.
B. Thực hiện chính sách phát xít hoá bộ máy cai trị.
C. Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy.
D. Thực hiện chính sách Đông Dương hoá chiến tranh.
Sau khi Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì ở Việt Nam?
A. Chính sách "Thuộc địa thời chiến".
B. Chính sách "Kinh tế chỉ huy"
C. Chính sách "Kinh tế mới".
D. Chính sách "Kinh tế thời chiến".
Sau khi Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì ở Việt Nam ?
A. Chính sách "Kinh tế thời chiến".
B. Chính sách "Thuộc địa thời chiến".
C. Chính sách "Kinh tế chỉ huy".
D. Chính sách "Kinh tế mới".
Sau khi Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì ở Việt Nam?
A. Chính sách "Thuộc địa thời chiến"
B. Chính sách "Kinh tế mới"
C. Chính sách "Kinh tế thời chiên"
D. chính sách "Kinh tế chỉ huy"
Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì ở Việt Nam?
A. Chính sách "Kinh tế thời chiến".
B. Chính sách "Thuộc địa thời chiến"
C. Chính sách "Kinh tế chỉ huy".
D. Chính sách "Kinh tế mới".