Những câu hỏi liên quan
Cao yến Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
14 tháng 4 2020 lúc 14:31

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
14 tháng 4 2020 lúc 14:50

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao yến Chi
15 tháng 4 2020 lúc 13:45

các bn giải hộ mk bài 2 ik

thật sự mk đang rất cần nó!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

Bình luận (0)
22 Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Hệ Hệ:))
29 tháng 11 2021 lúc 19:17

a, n+5 chia hết cho n+2
    n+2 chia hết cho n+2
=> (n+5) - (n+2) chia hết cho 2
       n+5-n-2 chia hết cho 2
       3 chia hết cho 2
=>2 thuộc Ư(3)=...
b, 2n+1 chia hết cho n+5
    n+5 chia hết cho n+5 => 2(n+5) chia hết cho n+5
Làm tương tự ý a
c, n2+3n+13 = n (n+3) +13
Mà n(n+3) chia hết cho n+3
=> 13 chia hết cho n+3
=> n+3 thuộc Ư(13)
=>...

Bình luận (1)
Bùi Hạnh Vân
Xem chi tiết
truong_31
3 tháng 5 2016 lúc 20:38

sao ma kho 

Bình luận (0)
Ngáo TV
27 tháng 1 2022 lúc 21:41

Bình luận (0)
Kim Tae-hyung
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Mạnh Châu
30 tháng 6 2017 lúc 22:03

Trần Thị Thùy Dung tham khảo đây nha:

Câu hỏi của Cute Baby so good - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

............

Trần Thị Thùy Dung
Bình luận (0)
TFBOYS in my heart
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
5 tháng 9 2015 lúc 20:43

Ta có: B=n2+n3=n.(n2+1)

Vì n là số tự nhiên=>n có 2 dạng là 2k và 2k+1

*Với n=2k=>B=n.(n2+1)=2k.(2k2+1) chia hết cho 2=>B chẵn(1)

*Xét n=2k+1=>B=n.(n2+1)=(2k+1).((2k+1)2+1)

=>B=(2k+1).(2k2+2.2k.1+12+1)

=>B=(2k+1).(2k.2k+2.2k+1+1)

=>B=(2k+1).(2.4k+2.2k+2)

=>B=(2k+1).(4k+2k+1).2 chia hết cho 2

=>B chẵn(2)

Từ (1) và (2)=>B là số chẵn

=>B:2(dư 0)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
24 tháng 10 2015 lúc 21:11

Mình cứ tưởng trên đời này có mỗi mình tuôi là khổ nhất hóa ra còn người khổ hơn tuôi nưa!!! Đò chính là nguyenminhtam

Noooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo!!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hưng
24 tháng 10 2016 lúc 12:03

cho hỏi lê chí cương n^2+n+3 mình làm ra là n^+n^3 à

Bình luận (0)
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
18 tháng 6 2019 lúc 19:41

\(a,\)\(1,\)\(A=\frac{3}{x-1}\)

\(A\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)\(\Rightarrow3\)\(⋮\)\(x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ_3\)

Mà \(Ư_3=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(...........\)

\(2,\)\(B=\frac{x-2}{x+3}\)

\(B\in Z\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow\frac{x+3-5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow1-\frac{5}{x+3}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow5\)\(⋮\)\(x+3\)

Mà \(Ư_5=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(.....\)

\(3,\)\(C=\frac{x^2-1}{x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=x-1\)

\(C\in Z\Leftrightarrow x-1\in Z\)

\(\Rightarrow x\in Z\)

Bình luận (0)
💤C`o`l`d`l`y _ G`i`r`l...
18 tháng 6 2019 lúc 19:42

\(Để\)\(\frac{3}{x+1}\)E  Z => \(3⋮x+1\)=> \(x+1\inƯ\left(3\right)\)\([1;-1;3;-3]\)

\(x+1=1=>x=0\)\(x+1=3=>3-1=2\)\(x+1=-1=>-1-1=-2\)\(x+1=-3=>-3-1=-4\)
Bình luận (0)
tran manh hung
18 tháng 6 2019 lúc 19:48

bài 1

a, \(A=\frac{3}{x-1}\)

Để A thuộc Z suy ra 3 phải chia hết cho x-1

Suy ra x-1 thuộc ước của 3

Suy ra x-1 thuộc tập hợp -3;-1;1;3

Suy ra x tuộc tập hợp -2;0;2;4

"nếu ko thích thì lập bảng" mấy ccaau kia tương tự

Bình luận (0)
Trịnh Hà Vi
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Gia Bảo
31 tháng 3 2023 lúc 19:54

Ai có lời giải k ạ

Bình luận (0)