Những câu hỏi liên quan
Khánh Vy
Xem chi tiết
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
25 tháng 9 2021 lúc 14:48

Biểu cảm

Bình luận (0)
minh nguyet
25 tháng 9 2021 lúc 14:48

PTBD: Biểu cảm

Bình luận (0)
Khánh Vy
25 tháng 9 2021 lúc 14:50

em cảm ơn

Bình luận (0)
Nezuko Kamado
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
7 tháng 12 2021 lúc 20:27

A  ah?

Bình luận (0)
minh nguyet
7 tháng 12 2021 lúc 20:27

A

Bình luận (0)
qlamm
7 tháng 12 2021 lúc 20:27

a

Bình luận (0)
Trịnh Gia Bảo
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
7 tháng 10 2023 lúc 23:43

- Thể thơ năm chữ kết hợp với các yếu tố tự sự, miêu tả cùng các biện pháp tu từ khiến bài thơ trở nên sinh động hấp dẫn hơn.

+  So sánh: "Cây cao bằng sợi tóc/ Lá cỏ bằng sợi tóc/ Cái hoa bằng cái cúc", "Tiếng hót trong bằng nước/ Tiếng hót cao bằng mây".
+ Điệp từ "từ": "Từ cái bống cái bang [...] Từ bãi sông cát vắng."
+ Nhân hóa "Những làn gió thơ ngây".

- Sử dụng các hình ảnh quen thuộc, gần gũi với con người như: mặt trời, cỏ cây, hoa, sông, biển... 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thanh Thuỷ
7 tháng 10 2023 lúc 21:29

Thể thơ 5 chữ kết hợp sinh động với các yếu tố tự sự, miêu tả cùng các biện pháp tu từ như điệp ngữ,...


 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thanh Thuỷ
7 tháng 10 2023 lúc 21:30

tick cho mik ik

 

Bình luận (0)
Vũ Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
Trần Nhật Nguyên
30 tháng 10 2021 lúc 16:47

chăm sóc và yêu thương trẻ con

Bình luận (0)
Đức Thắng
Xem chi tiết
Đức Thắng
9 tháng 1 2022 lúc 21:06

giúp mình đi

 

Bình luận (0)
Vương Nguyễn Trí
12 tháng 1 2022 lúc 13:55

ĐỀ CƯƠNG ÔNG HỎI GÌ NHIỀU GIỮ VẬY

Bình luận (1)
Trần Minh Châu
Xem chi tiết
Trần Minh Châu
12 tháng 10 2023 lúc 16:00

trả lời đi please!

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
12 tháng 10 2023 lúc 18:40

Tập thơ “Lời ru trên mặt đất”, 1978. 

Bình luận (0)
awwwwwwwwwe
12 tháng 10 2023 lúc 18:59

trích trong tập thơ Lời ru trên mặt đất nhé bạn

Bình luận (0)
Quý Báu phạm
Xem chi tiết
Quý Báu phạm
23 tháng 10 2021 lúc 19:51

Xác định biện pháp nghệ thuật tu từ sử dụng trong bài thơ chuyện cổ tích về loài người và nêu tác dụng

Bình luận (1)
thảo nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 20:42

Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ)

Bài thơ có sử dụng những biện pháp tu từ để làm nổi bật, ngôn ngữ cô động, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Bài thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh hơn. 

2. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi khi trẻ con ra đời. Qua bài thơ ta cảm nhận được cuộc sống ở trên trái đất khi loài người lúc bấy giờ chỉ toàn là trẻ con. Khi đó mọi thứ đều đang ở trong giai đoạn phôi thai, trẻ và sự sống chỉ mới bắt đầu. Khi đó mọi thứ còn rất hoang sơ và trần trụi. Và tất nhiên cũng không có màu xanh, không có dáng cây ngọn cỏ. Rồi loài người dần dần tiến bộ văn minh hơn. Đó cũng chính là khi ánh mặt trời soi rọi khắp nơi trên trái đất và mang lại cuộc sống cho muôn loài. Khi này loài người đã đông hơn. Và trẻ em được nuôi dưỡng để lớn lên bằng tình yêu thương của mẹ, từ lời ru tuổi ấu ơ. Cnon có mẹ, có bố, có gia đình và ngày càng phát triển. Chính sự chăm sóc ấy đã làm cho trẻ em biết ngoan, biết nghĩ, biết mở rộng hiểu biết và khám phá thể giới xung quanh.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Rhider
28 tháng 12 2021 lúc 14:57

c

Bình luận (0)
Sunn
28 tháng 12 2021 lúc 14:57

đúng 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
28 tháng 12 2021 lúc 14:58

A và C

Bình luận (1)
Phạm Hoàng Hải Đăng
Xem chi tiết
Lê Công Khánh _-^^_-
13 tháng 4 2022 lúc 20:44

Bạn ERROR, xin mời bạn rep toi nhá

Bình luận (3)
ERROR
13 tháng 4 2022 lúc 20:51

Xuân Quỳnh là một nhà thơ hường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị, trong sáng của đời sống gia đình và cuộc sống hàng ngày. Một trong những tác phẩm tiêu biểu của chị là bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”.

Để lý giải về nguồn gốc của loài người cho trẻ em thật khóa. Nhưng Xuân Quỳnh lại có cách giải thích đầy khéo léo, mà hài hước. Ở khổ thơ đầu, nhà thơ đã lí giải sự ra đời của loài người:

“Trời sinh ra trước nhất
Chỉ toàn là trẻ con
Trên trái đất trụi trần
Không dáng cây ngọn cỏ
Mặt trời cũng chưa có
Chỉ toàn là bóng đêm
Không khí chỉ màu đen
Chưa có màu sắc khác”

Trái đất lúc này vẫn còn trần trụi, không có dáng cây hay ngọn cỏ. Ngay đến cả mặt trời để sưởi ấm muôn loài cũng chưa xuất hiện. Trái đất chỉ toàn một màu đen, không hề có bất cứ một sắc màu khác. Và mọi vật sinh ra trên đời đều vì trẻ em. Đôi mắt của trẻ em rất sáng nhưng chưa thể nhìn thấy gì, vì vậy mặt trời xuất hiện cho trẻ con nhìn rõ. Màu xanh của cây cỏ, màu đỏ bông hoa giúp trẻ con nhận biết màu sắc. Cây cối, lá cỏ đã giúp trẻ con cảm nhận về kích thước. Còn tiếng chim hót, tiếng gió thổi cho trẻ con cảm nhận âm thanh. Dòng sông ra đời giúp trẻ con có nước để tắm. Biển xuất hiện để trẻ con suy nghĩ, cung cấp thực phẩm và là nơi tìm hiểu, khám phá. Khi trẻ con bắt đầu chập chững những bước đi đầu tiên, cũng là lúc con đường xuất hiện.

Nhưng trẻ con vẫn còn cần có tình yêu thương, vì thế mà người mẹ đã xuất hiện:

"Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc
Mẹ mang về tiếng hát
Từ cái bống cái bang
Từ cái hoa rất thơm
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sông cát vắng..."

Đoạn thơ được mở đầu với sự có mặt của người mẹ trong thế giới. Lý do mẹ có mặt trên đời thật đơn giản nhưng vô cùng ý nghĩa. Trẻ con cần có bàn tay dịu dàng chăm sóc, lời hát ru ngọt ngào của người mẹ. Bởi vậy mà mẹ xuất hiện để đem đến tình yêu thương bao la. Những câu thơ được mở đầu bằng chữ “từ” nhằm khẳng định nguồn gốc ra đời của lời ru. Lời ru được sinh ra từ những thứ thật giản dị, dễ tìm và dễ thấy. “ Từ cái bống, cái bang, từ bông hoa rất thơm, từ vị gừng rất đắng, từ vết lấm chưa khô, từ đầu nguồn cơn mưa, từ bãi sông cát vắng...”. Tất cả những điều đó đều ở xung quanh trẻ em, gần gũi và quen thuộc. Trong lời ru đó đã gửi gắm âm thanh, mùi vị, hương sắc, hình dáng... của thiên nhiên để con trẻ cảm nhận. Lời ru cũng như tình yêu của mẹ đều có nhiều sắc thái, cung bậc khác nhau, tự nhiên như trời đất vốn có. Tình yêu của mẹ cũng lớn lao, mênh mông như thế và được gửi gắm vào trong những lời hát ru.

Tiếp đến, Xuân Quỳnh đã lý giải sự xuất hiện của bà. Bà chính là người đem đến cho trẻ con:

"Biết trẻ con khao khát
Chuyện ngày xưa, ngày sau
Không hiểu là từ đâu
Mà bà về ở đó
Kể cho bao chuyện cổ
Chuyện con cóc, nàng tiên
Chuyện cô Tấm ở hiền

Thằng Lý Thông ở ác…
Mái tóc bà thì bạc
Con mắt bà thì vui
Bà kể đến suốt đời
Cũng không sao hết chuyện"

Chắc hẳn tuổi thơ của mỗi người đều sẽ in đậm hình ảnh người bà nhân hậu với những truyện cổ tích quen thuộc như: con cóc, nàng tiên; chuyện cô Tấm ở hiền; thằng Lý Thông ở ác… Qua những câu chuyện đó, điều mà bà muốn gửi gắm đó chính là cội nguồn và văn hóa của dân tộc, hướng đến cách sống hiền lành, lương thiện.

Có mẹ đem đến tình thương, có bà dạy dỗ đạo đức, trẻ em còn cần có bố. Bố đã dạy cho trẻ em những hiểu biết của loài người. Nhờ “bố bảo”, “bố dạy” mà trẻ em “ biết ngoan”, “biết nghĩ”. Con người mở rộng tầm hiểu biết, ngày một khám phá mọi sự vật, mọi hiện tượng xung quanh:

“Rộng lắm là mặt bể
Dài là con đường đi
Núi thì xanh và xa
Hình tròn là trái đất”

Khi cuộc sống ngày càng phát triển, con người được học hành. Trường học được mở ra để dạy trẻ em học, thầy cô giáo chính là người cung cấp kiến thức, dạy dỗ trẻ em nên người. Lớp, trường, bàn, ghế, cái bảng, cục phấn, chữ viết, ông thầy.. là những biểu tượng thể hiện sự thay đổi kỳ diệu cuộc sống loài người trên trái đất ngày một văn minh. Dưới ánh sáng mặt trời, loài người được sống trong ánh sáng của khoa học, của giáo dục, ánh sáng của văn minh:

"Chữ bắt đầu có trước
Rồi có ghế có bàn
Rồi có lớp có trường
Và sinh ra thầy giáo"

Như vậy, bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người” đã đem đến một cách lý giải độc đáo về nguồn gốc của loài người. Qua đó, Xuân Quỳnh muốn bộc lộ lòng yêu thương trẻ em sâu sắc.

Bình luận (0)