đặt lên một đầu của chiếc cân đĩa một phân thư CO2 đầu kia đặt một nguyên tử sắt
hỏi cân nghiên về phía nào?hãy đặt bên đầu nhẹ hơn nguyên tố nào để cân ở vị trí cân bằng
Đặt lên một đầu của chiếc cân đĩa một phân tử CO2, đầu kia một nguyên tử Fe. Hỏi cân nghiêng về phía nào? Hãy đặt bên đầu nhẹ hơn nguyên tố nào để cân ở vị trí cân bằng?
\(M_{CO_2}=44\)(g/mol)
\(M_{Fe}=56\)(g/mol)
44 < 56
Vậy cân sẽ nghiêng về phía nặng hơn là Fe
56-44=12(g/mol)
Vậy phải đặt thêm một nguyên tử C ở đầu cân \(CO_2\) thì cân sẽ cân bằng
1. quan sát hình ảnh dưới đây:
Đặt hai cây nến trên đĩa cân ở vị trí thăng bằng. Đốt một cây nến, sau một thời gian, bên đĩa cân chứa cây nến đang cháy nhẹ dần (đĩa cân cao hơn phía bên kia). Giải thích
Vì khi đốt, khí cacbonic và hơi nước đã bay hết nên nó sẽ nhẹ hơn lúc ban đầu, nên đĩa cân chứa cây nến đang cháy chắc chắn sẽ nhẹ hơn.
khi đót 1 cây nên đã có phản ưng hóa học xảy ra cây nến bị đốt sẽ giải tỏa 1 số chất khác như khí cacbonic hay hơi nc và sẽ làm giải khối lg cây nến vì vậy nên khối lg của cây nến bị đốt sẽ nhẹ dần và đĩa cân có nến cháy sẽ nâng cao hơn đĩa có nến ko cháy
Do khi đốt cây nến cháy thì khối lượng của cây nến sẽ bị giảm , sinh ra khí cacbonic bay lên không trung , một số khác thì nhỏ từng hạt nến một , rơi xuống đất rồi đông lại
Số nến đông lại đó chính là khối lượng của cây nến bị giảm đi sau khi đốt .
Vì vậy đĩa cân có nến không bị đốt sẽ nặng hơn rồi nghiêng xuống .
Trong cân Roberval, vì thước cân và con mã liên hệ với một bên đĩa cân nhất định, nên bắt buộc phải đặt các quả cân lên đĩa cân này; còn vật đem cân phải đặt lên đĩa cân bên kia. Một người sử dụng cân Roberval để cân một vật. Người ấy đặt nhầm vật đem cân lên đĩa của các quả cân; còn các quả cân lại đặt lên đĩa bên kia Cân thăng bằng, tổng khối lượng các quả cân để lên đĩa cân là 210 g; con mã ở vị trí số 8; ĐCNN của cân là 1 g. Tính khối lượng của vật đem cân.
Trên đĩa cân, ở vị trí cân bằng, có đặt một cốc có dung dịch là 0,5 lit. Sau đó, người ta dùng khí cacbonic C O 2 để đẩy không khí khỏi cốc đó. Hỏi phải đặt them vào đĩa cân bên kia quả cân bao nhiêu để cân trở nên thăng bằng? Biết rằng C O 2 nặng gấp 1,5 lần không khí, thể tích khí C O 2 tính ở đktc.
Mà C O 2 nặng gấp 1,5 lần không khí nên khối lượng không khí có trong cốc 0,5 lít ban đầu là:
Vậy khi thay không khí bằng C O 2 thì khối lượng khí trong cốc tăng lên:
0,968 - 0,645 = 0,323(g)
Phải đặt thêm vào đĩa cân bên kia quả cân có khối lượng 0,323g để cân trở lại thăng bằng.
Một chiếc gậy có chiều dài là 2 m đầu bên trái của gậy treo một vật là P1= 500N bên đầu phải treo một vật có trọng lượng P2 = 300N hỏi phải đặt gậy vào vị trí nào để nó nằm cân bằng
Giả sử khoảng cách từ vị trí đặt đến đầu bên trái là x (m)
Theo điều kiện cân bằng đòn bẩy: \(xP_1=\left(2-x\right)P_2\Leftrightarrow500x=\left(2-x\right)300\Rightarrow x=0,75\left(m\right)\)
Vậy cần đặt gậy vào vị trí cách đầu bên trái 1 khoảng 0,75 m thì nó nằm cân bằng
đặt hai cốc trên hai đĩa cân. Rót cùng một lượng axit H2SO4 loãng vào cả hai cốc, lượng axit ở hai cốc bằng nhau, cân ở vị trí thăng bằng . Cho mẩu kẽm vào một cốc và mẩu sắt vào cốc kia, khối lượng hai mẩu kim loại bằng nhau. Hỏi cân ở vị trí nào sau khi kết thúc phản ứng
Giả sử mZn = mFe = 56 (g)
- Xét cốc 1:
\(n_{Zn}=\dfrac{56}{65}\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
\(\dfrac{56}{65}\)------------------------->\(\dfrac{56}{65}\)
Xét mZn - mH2 = 56 - \(\dfrac{56}{65}.2\) = \(\dfrac{3528}{65}\)(g)
=> Cốc 1 tăng \(\dfrac{3528}{65}\) gam (1)
- Xét cốc 2:
\(n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
1------------------------->1
Xét mFe - mH2 = 56 - 1.2 = 54 (g)
=> Cốc 2 tăng 54 gam (2)
(1)(2) => Cốc 1 có khối lượng tăng nhiều hơn so với cốc 2
=> Cân nghiêng về cốc 1
một lò chiều dài ban đầu bằng 20cm được đặt thẳng đứng phía trên có một đĩa cân. Khi đặt 1 vật 100g lên đĩa cân thì chiều dài của nó là 15cm. nếu đặt vật 250g vào đĩa cân thì chiều dài là 10cm. tính khối lượng đĩa cân
giúp mik với
tham khảo ở https://diendan.hocmai.vn/threads/vat-li-8.653511/
Một đĩa của cân đòn được đặt cốc nước và một giá treo vật khối lượng m=100g, KLR d=8.9 g/cm^3 . đĩa bên kia đặt các quả cân, cân nằm thăng bằng.
a, hạ dây treo để vật nhúng chìm và nước, nhưng chưa chạm đáy cốc. Cân còn thăng bằng ko? Nếu ko để cân bằng trở lại ta phải đặt quả cân vào đỉa nào ? khối lượng bao nhiêu?
b, giải bài toán nếu giá đặt ở bên đĩa kia
Trong cân Roberval, vì thước cân và con mã liên hệ với một bên đĩa cân nhất định, nên bắt buộc phải đặt các quả cân lên đĩa cân này; còn vật đem cân phải đặt lên đĩa cân bên kia. Một người sử dụng cân Roberval để cân một vật. Người ấy đặt nhầm vật đem cân lên đĩa của các quả cân; còn các quả cân lại đặt lên đĩa bên kia Cân thăng bằng, tổng khối lượng các quả cân để lên đĩa cân là 210 g; con mã ở vị trí số 8; ĐCNN của cân là 1 g. Tính khối lượng của vật đem cân.
EM CẢM ƠN MỌI NGƯỜI TRƯỚC Ạ