\(M_{CO_2}=44\)(g/mol)
\(M_{Fe}=56\)(g/mol)
44 < 56
Vậy cân sẽ nghiêng về phía nặng hơn là Fe
56-44=12(g/mol)
Vậy phải đặt thêm một nguyên tử C ở đầu cân \(CO_2\) thì cân sẽ cân bằng
\(M_{CO_2}=44\)(g/mol)
\(M_{Fe}=56\)(g/mol)
44 < 56
Vậy cân sẽ nghiêng về phía nặng hơn là Fe
56-44=12(g/mol)
Vậy phải đặt thêm một nguyên tử C ở đầu cân \(CO_2\) thì cân sẽ cân bằng
Trên đĩa cân, ở vị trí cân bằng, có đặt một cốc có dung dịch là 0,5 lit. Sau đó, người ta dùng khí cacbonic C O 2 để đẩy không khí khỏi cốc đó. Hỏi phải đặt them vào đĩa cân bên kia quả cân bao nhiêu để cân trở nên thăng bằng? Biết rằng C O 2 nặng gấp 1,5 lần không khí, thể tích khí C O 2 tính ở đktc.
Một cân có 2 đĩa A,B. Đặt 2 cốc đựng dung dịch HCl lên mỗi đĩa cân. Mỗi cốc chứa 36,5 gam HCl, thấy cân thăng bằng. Cho 21g Mg vào cốc ở đĩa cân A, cho 21g Fe vào cốc ở đĩa cân B. Sau phản ứng, phải cho vào đĩa cân nào vật nặng bao nhiêu để cân vẫn thăng bằng?
Biết rằng axit clohidric có phản ứng với chất canxi cacbonat tạo ra chất canxi clorua, nước và khí cacbon dioxit thoát ra. Một cốc dựng dung dịch axit clohidric (1) và cục đá (2) (thành phần chính là chất canxi cacbonat) được đặt trên một đĩa cân. Trên đĩa cân thứ hai đặt quả cân (3) vừa đủ cho cân ở vị trí cân bằng.
Bỏ cục đá vôi vào dung dịch axit clohidric. Sau một thời gian phản ứng, cân ở vị trí nào: A, B hay C? Giải thích.
Bài 7: Đặt 2 cốc trên 2 đĩa cân, rót vào mỗi cốc 50g dung dịch HCl 10,95%. Cân ở vị trí thăng bằng. Thêm 12,6 g NaHCO3 vào cốc 1. Thêm 12,6 g MgCO3 vào cốc 2. Sau khi phản ứng kết thúc kim của cân lệch về phía nào?
5 câu trắc nghiệm ạ
Câu 20. Một đĩa cân A đặt ít bột nhôm và xếp trên đĩa cân B những quả cân sao cho kim cân ở vị trí thăng bằng. Khi đốt cháy hết bột nhôm trên đĩa cân A thì vị trí của kim cân sẽ
A. không thay đổi.
B. không xác định được.
C. lệch về phía đĩa cân B.
D. lệch về phía đĩa cân A.
Câu 22: Nguyên tố kim loại X có hoá trị III, nguyên tố phi kim Y có hoá trị II. Hợp chất của X và Y có công thức phân tử là : A . XY C. X3Y3 B . X2Y3 D . XY3
Câu 23 :Đốt cháy 18g kim loại magie trong không khí thu được 30g magieoxit .Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng.
A. 48g B.56g C. 12g D.78g
Câu 24, :Phân hủy 200g đá vôi ,thành phần chính là canxicacbonat (CaCO3) thu được 56g vôi sống(CaO) và 44g CO2 .Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxicacbonat chứa trong đá vôi.
A. 44% B.56% C. 100% D.50%
Câu 25. Cho kim loại M tạo ra hợp chất MSO4. Biết phân tử khôi là 233. Xác định kim loại M
A. Magie B. Bari C. Sắt D. Bạc
1, Nung 10 tấn canxicacbonat thu được 5,6 tấn canxi oxit và m kilogam khí cacbonic. Giá trị của m là?
2, Một đĩa cân A đặt ít bột nhôm và xếp trên đĩa cân B những quả cân sao cho kim cân ở vị trí thăng bằng. Khi đốt cháy hết bột nhôm trên đĩa cân A thì vị trí của kim cân sẽ:
A. không thay đổi.
B. không xác định được.
C. lệch về phía đĩa cân B.
D. lệch về phía đĩa cân A.
Đặt hai cốc trên hai đĩa cân, rót dung dịch HCl vào hai cốc, khối lượng axit ở hai cốc bằng nhau. Hai đĩa cân ở vị trí thăng bằng. Thêm vào cốc thứ nhất một lá sắt, cốc thứ hai thêm vào một lá nhôm, khối lượng hai lá kim loại bằng nhau. Hãy cho biết vị trí của cân trong mỗi trường hợp sau:
a. Hai lá kim loại tan hết.
b. Thể tích H2 sinh ra ở mỗi cốc bằng nhau. (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
trên 2 đĩa cân, đĩa cân a đặt vào đó một cóc chứa CaCO3 cốc 2 chứa HCL đĩa cân b chứa ít cát, Kim cân ở vạch không, đổ cốc 2 vào cốc 1 cốc rỗng vẫn đặt trên đĩa cân A. Hỏi sau phản ứng kết thúc có hai đĩa cân như thế nào? Có trái với định luật bảo toàn khối lượng không. Tại sao?
Đặt hai cốc A, B có khối lượng bằng nhau lên 2 đĩa cân, cân ở vị trí thăng bằng. Cho dung dịch HCl vào cốc A; dung dịch H2SO4 loãng vào cốc B. Khối lượng axit được lấy vào 2 cốc bằng nhau sao cho cân vẫn giữ nguyên trạng thái cân bằng. Thêm 7,84 gam Fe vào cốc A; 8,1 gam Al vào cốc B. Sau thí nghiệm, cân có còn ở vị trí thăng bằng không? Giải thích? Biết rằng kim loại trong 2 phản ứng trên đều phản ứng hết.