Những câu hỏi liên quan
Tryechun🥶
Xem chi tiết
Sunn
19 tháng 3 2022 lúc 15:44

B

Bình luận (23)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
19 tháng 3 2022 lúc 15:44

B

Bình luận (8)
NGUYỄN♥️LINH.._.
19 tháng 3 2022 lúc 15:44

B

Bình luận (0)
sdfsccgv
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
21 tháng 3 2022 lúc 13:26

B

Bình luận (3)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
21 tháng 3 2022 lúc 13:26

B

Bình luận (0)
Chuu
21 tháng 3 2022 lúc 13:26

B

Bình luận (0)
Tryechun🥶
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
19 tháng 3 2022 lúc 15:19

D

Bình luận (1)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
19 tháng 3 2022 lúc 15:22
Bình luận (3)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
19 tháng 3 2022 lúc 15:25

B

VÌ:
 

A sai vì thỏ cái mang thai sinh từ 28-32 ngày

C cũng sai vì sinh ra thỏ con ko có lông nên cần giữ ấm cơ thể cho nó.

=>D sai nốt.

Bình luận (1)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Tryechun🥶
3 tháng 3 2022 lúc 12:41

b. Sinh sản ( thỏ)
- Hình thức sinh sản:đẻ con(thai sinh)
- Đặc điểm phát triển thai: thai phát triển trong tử cung của mẹ
- Tập tính chăm sóc con cái:nuôi con bằng sữa mẹ

Bình luận (0)
Vannie.....
3 tháng 3 2022 lúc 12:45

TK

- Đẻ con có nhau thai ( hiện tượng thai sinh)
 Thai sinh không lệ thuộc vòo lượng nõan hòang có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.


- Phôi được phát triển trong bụng mẹ ơn tòan và điều kiện sống thích hợp cho phút triển.


- Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngòai tự nhiên .

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Bích Hợp
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
17 tháng 5 2022 lúc 9:30

C

Bình luận (0)
animepham
17 tháng 5 2022 lúc 9:30

C

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
17 tháng 5 2022 lúc 9:46

C.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 12 2018 lúc 3:44

Đáp án C
Thỏ mẹ mang thai 30 ngày. Trước khi đẻ thỏ mẹ dùng miệng nhỏ lông ở ngực và quanh vú để làm tổ.

Bình luận (0)
Hải Đây
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
2 tháng 12 2021 lúc 20:09
/I. Cấu tạo ngoàiCơ thể tôm gồm 2 phần: phần đầu - ngực và phần bụng1. Vỏ cơ thểCấu tạo bằng kitin, chứa sắc tố giúp tôm có màu sắc của môi trườngChức năng: là bộ xương ngoài giúp che chở và chỗ bám cho hệ cơ2. Các phần phụ tôm và chức năngPhần đầu ngực:Mắt képHai đôi râuCác chân hàmCác chân ngựcPhần bụng:Các chân bụngTấm láiII. Dinh dưỡngĂn tạp, hoạt động về đêmNhận biết thực ăn nhờ khứu giác trên 2 đôi râuBắt mồi bằng đôi càng, nghiền thức ăn bằng chân hàmỐng tiêu hóa phân hóa: miệng, hầu, dạ dày, ruộtIII. Sinh sảnCơ thể phân tínhBản năng ôm trứng để bảo vệLột xác để phát triển cơ thể
Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 12 2021 lúc 20:10
Bình luận (3)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
4 tháng 4 2017 lúc 16:55

Đáp án: C. Tạo sữa nuôi con.

Giải thích: (Đặc điểm không phải là đặc điểm nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi cái sinh sản trong giai đoạn mang thai là: Tạo sữa nuôi con – Sơ đồ 13 SGK trang 120)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Xuân Mai
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
27 tháng 3 2019 lúc 22:08

Tùy thuộc vào điều kiện nuôi dưỡng và giống mà thỏ thường động dục lần đầu khoảng từ 2,5 – 3 tháng tuổi. Sau khoảng 2 chu kỳ động dục thì phối giống cho thỏ, lúc này thỏ đạt khoảng ≥ 3 kg. Thỏ đẻ sau khoảng 1 – 3 ngày thỏ động dục trở lại, sau đó chu kỳ động dục 12 – 16 ngày, đôi khi không động dục lại hoặc hoặc thay đổi chu kỳ động dục. Khả năng động dục phụ thuộc vào chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc, mùa vụ…chỉ khi thỏ động dục mới chịu đực, sau khi giao phối 9 – 10 giờ thì trứng mới rụng. Do vậy cần phối giống bổ sung (phối lại lần 2) sau lần 1 từ 6 – 9 giờ nhằm tăng thêm số trứng được thụ tinh và đẻ nhiều con

Cơ quan sinh dục của thỏ cái

Cơ quan sinh dục của thỏ cái

Thời gian chửa của thỏ từ 28 – 30 ngày, nếu tỷ lệ đẻ dày thường thời gian chửa kéo dài khoảng 1 – 3 ngày. Trước khi đẻ thỏ thường cắp, nhặt cỏ, lá vào ổ và nhổ lông, cào lông trộn với đồ lót ổ làm thành tổ ấm mềm mại. Thỏ đẻ từ 1 – 11 con, thường 6 – 9 con một lứa. Sau khi đẻ xong, thỏ mẹ thường ăn hết nhau, trong đó có nhiều sinh tố và kích dục tố. Thỏ con đẻ ra, thỏ mẹ liếm sạch da toàn thân và đậy lớp lông kín cả đàn.

Thỏ mẹ vừa tiết sữa nuôi con, vừa mang thai. Vì vậy sau khi thỏ đẻ được 1 – 3 ngày có thể phối giống được.

Sữa thỏ đậm đặc, hàm lượng đạm, mỡ, khoáng gấp 3 – 4 lần sữa bò. Một ngày thỏ tiết khoảng 200 – 280g sữa. Thường lứa đầu tiết sữa ít hơn các lứa sau. Lượng sữa tiết ra tăng dần đến 15 – 20 ngày đạt cao nhất, sau đó giảm dần. Thời gian cạn sữa phụ thuộc vào khả năng cho sữa và tỷ lệ đẻ : Nếu phối giống sau đẻ 1 – 3 ngày thì cạn sữa vào tuần thứ 4, nếu phối giống vào 10 ngày sau khi đẻ thì cạn sữa vào tuần thứ 5, nếu thỏ đẻ thưa thì cạn sữa vào tuần thứ 6.

Bình luận (0)