Chất nào không tan trong dung dịch HCl ? Em hãy giới thiệu 2 chất có thể hòa tan được chất trên ? Viết cái PTHH minh họa
Có những chất: Cu(OH)2, AgNO3, CuO, Al, Fe2O3, MgO.
Chất nào tác dụng với dd HCl sinh ra: (Viết PTHH minh họa)
a/ Chất khí nhẹ hơn không khí, cháy được trong không khí.
b/ Dung dịch có màu xanh lam.
c/ Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit.
d/ Dung dịch không màu và nước.
e/ Dung dịch có màu vàng nâu.
a)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
b)
$Cu(OH)_2 + 2HCl \to CuCl_2 + 2H_2O$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
c)
$AgNO_3 + HCl \to AgCl + HNO_3$
d)
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
e)
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
a) \(Al\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
b) \(Cu\left(OH\right)_2,CuO\)
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
c) \(AgNO_3\)
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
d) \(MgO\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
e) \(Fe_2O_3\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
Hãy chọn câu trả lời nào là đúng nhất
Độ tan của một chất có trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch.
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tao thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
E. Số gam chất đó có thể tan trong 1 lit nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Hòa tan 68,95 gam BaCO3 vào 250 ml dung dịch axit clohydric 3,2M (HCl). a. Viết PTHH và chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam? b. Tính thể khí sinh ra sau phản ứng ở đktc. c. Tính nồng độ các chất có trong dung dịch sau phản ứng
a) PTHH: \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCO_3}=\dfrac{68,95}{197}=0,35\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,25\cdot3,2=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,35}{1}< \dfrac{0,8}{2}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,8-0,35\cdot2=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,1\cdot36,5=3,65\left(g\right)\)
b+c) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=n_{BaCl_2}=0,35\left(mol\right)\\n_{HCl\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{CO_2}=0,35\cdot22,4=7,84\left(l\right)\\C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,35}{0,25}=1,4\left(M\right)\\C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Cho các cụm từ sau: dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa, dung môi, chất tan, độ tan, hiđrat. Hãy chọn từ hay cụm từ điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp:
Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành __(1)__ được gọi là __(2)__ của chất.
Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các __(3)__.
Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của __(4)__ và __(5)__.
Dung dịch không thể hòa tan thêm __(6)__ ở nhiệt độ xác định gọi là __(7)__.
Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa được gọi là độ tan của chất.
Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các hiđrat.
Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của chất tan và dung môi.
Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định gọi là dung dịch bão hòa.
Có những chất : CuO, BaCl2, Zn, ZnO. Chất nào tác dung được với HCl, H2SO4 loãng tạo ra:
a) Chất khí cháy được trong không khí ?
b) Dung dịch màu xanh lam?
c) Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và acid ?
d) dung dịch không màu và nước ?
Em hãy viết phương trình hóa học xảy ra.
a) Chất khí cháy được trong không khí :
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
b) Dung dịch có màu xanh lam :
Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
c) Chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit :
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
d) Dung dịch không màu và nước :
Pt : \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Cho các phát biểu về đồng, bạc, vàng như sau:
(1) Tính khử yếu dần theo thứ tự: Cu > Ag > Au
(2) Cả 3 kim loại đều tan trong dung dịch HNO3
(3) Cả 3 kim loại đều có thể tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất
(4) Dung dịch HNO3 chỉ hòa tan được Cu, Ag; còn không hòa tan được Au.
(5) Chỉ có Cu mới hòa tan trong dung dịch HCl, còn Ag, Au không hòa tan trong dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án B
• Tính khử yếu dần theo thứ tự: Cu > Ag > Au.
- Dung dịch HNO3 chỉ hòa tan được Cu, Ag; còn Au chỉ hòa tan trong nước cường toan ( hỗn hợp 1 thể tích HNO3 và 3 thể tích HCl đặc).
- Cả ba kim loại Cu, Ag, Au đứng sau H nên đều không hòa tan trong HCl.
- Cả ba kim loại đều có thể tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất.
→ Có 3 phát biểu đúng là (1), (3), (4)
cho hốn hợp gồm 3 chất rắn Al2O3,SIO2 và Fe3O4 vào dung dịch chứa 1 chất tan A thì thu được 1 chất rắn B duy nhất. Hãy cho biết AB có thể là những chất gì? Cho ví dụ và viết các PTHH minh họa.
Hãy chọn các tính chất đúng của Cu:
1) Hòa tan Cu bằng dung dịch HCl đặc nóng giải phóng khí H2.
2) Đồng dẫn nhiệt và dẫn nhiệt tốt, chỉ thua Ag.
3) Đồng kim loại có thể tan trong dung dịch FeCl3.
4) Có thể hòa tan Cu trong dung dịch HCl khi có mặt O2.
5) Đồng thuộc nhóm kim loại nhẹ (d=8,98 g/cm3).
Không tồn tại Cu2O; Cu2S.
A. 1, 2, 3
B. 1, 4, 5, 6
C. 2, 3, 4, 6
D. 2, 3, 4
Nung nóng hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(OH)2, Cu, Ag trong không khí rồi hòa tan các chất rắn thu được vào dung dịch HCl dư thì thu được dung dịch Y và chất rắn không tan Z. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Các chất tan trong dung dịch Y là
A. FeCl3, FeCl2, CuCl2.
B. FeCl2 và CuCl2.
C. FeCl3 và CuCl2.
D. FeCl3, FeCl2, CuCl2, AgCl.
Đáp án C.
FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2