Những câu hỏi liên quan
Anh Lê Đức
Xem chi tiết
thần giao cách cảm
19 tháng 9 2016 lúc 23:23

thtfgfgfghggggggggggggggggggggg

Phạm Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
Duong Thi Minh
Xem chi tiết
Nguyen Trong Nhan
6 tháng 5 2017 lúc 10:31

đúng rồi bạn ạ ! bạn cần tin vào mình chứ!

Duong Thi Minh
6 tháng 5 2017 lúc 11:00

Mình hỏi lại cho chắc thui b,Nguyen Trong Nhan 

alibaba nguyễn
6 tháng 5 2017 lúc 20:28

Bạn trình bày bài giải luôn đi. M xem giúp cho.

Dam Duyen Le
Xem chi tiết
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Thắng
29 tháng 8 2016 lúc 20:14

a) Đáp án là B

b) Đáp án là C

Đỗ Thị Khánh Thư
29 tháng 8 2016 lúc 20:18

Câu A đáp án đúng là B

Câu B đáp án đúng là C

vậy nha bạn chúc bạn học tốt ok

☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
29 tháng 8 2016 lúc 20:19

CẢM ƠN TẤT CẢ CÁC BẠN NHÉ !

☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 8 2016 lúc 19:48

a) 

\(\frac{7}{4}:\left(\frac{2}{3}-\frac{5}{4}\right).\left(\frac{-1}{4}\right)=\frac{7}{4}:\frac{-7}{12}.\left(\frac{-1}{4}\right)=-3.\left(\frac{-1}{4}\right)=\frac{3}{4}\)

 

Nguyễn Huy Tú
29 tháng 8 2016 lúc 20:22

b) \(\frac{2}{-3x}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{-6x}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow-6x=5\)

\(\Rightarrow x=\frac{-5}{6}\)

Vậy \(x=\frac{-5}{6}\)

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
25 tháng 10 2020 lúc 15:46

Bài 4: Áp dụng bất đẳng thức AM - GM, ta có: \(P=\text{​​}\Sigma_{cyc}a\sqrt{b^3+1}=\Sigma_{cyc}a\sqrt{\left(b+1\right)\left(b^2-b+1\right)}\le\Sigma_{cyc}a.\frac{\left(b+1\right)+\left(b^2-b+1\right)}{2}=\Sigma_{cyc}\frac{ab^2+2a}{2}=\frac{1}{2}\left(ab^2+bc^2+ca^2\right)+3\)Giả sử b là số nằm giữa a và c thì \(\left(b-a\right)\left(b-c\right)\le0\Rightarrow b^2+ac\le ab+bc\)\(\Leftrightarrow ab^2+bc^2+ca^2\le a^2b+abc+bc^2\le a^2b+2abc+bc^2=b\left(a+c\right)^2=b\left(3-b\right)^2\)

Ta sẽ chứng minh: \(b\left(3-b\right)^2\le4\)(*)

Thật vậy: (*)\(\Leftrightarrow\left(b-4\right)\left(b-1\right)^2\le0\)(đúng với mọi \(b\in[0;3]\))

Từ đó suy ra \(\frac{1}{2}\left(ab^2+bc^2+ca^2\right)+3\le\frac{1}{2}.4+3=5\)

Đẳng thức xảy ra khi a = 2; b = 1; c = 0 và các hoán vị

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
26 tháng 10 2020 lúc 11:44

Bài 1: Đặt \(a=xc,b=yc\left(x,y>0\right)\)thì điều kiện giả thiết trở thành \(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=4\)

Khi đó  \(P=\frac{x}{y+3}+\frac{y}{x+3}+\frac{xy}{x+y}=\frac{x^2+y^2+3\left(x+y\right)}{xy+3\left(x+y\right)+9}+\frac{xy}{x+y}\)\(=\frac{\left(x+y\right)^2+3\left(x+y\right)-2xy}{xy+3\left(x+y\right)+9}+\frac{xy}{x+y}\)

Có: \(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=4\Rightarrow xy=3-\left(x+y\right)\)

Đặt \(t=x+y\left(0< t< 3\right)\Rightarrow xy=3-t\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}=\frac{t^2}{4}\Rightarrow t\ge2\)(do t > 0)

Lúc đó \(P=\frac{t^2+3t-2\left(3-t\right)}{3-t+3t+9}+\frac{3-t}{t}=\frac{t}{2}+\frac{3}{t}-\frac{3}{2}\ge2\sqrt{\frac{t}{2}.\frac{3}{t}}-\frac{3}{2}=\sqrt{6}-\frac{3}{2}\)với \(2\le t< 3\)

Vậy \(MinP=\sqrt{6}-\frac{3}{2}\)đạt được khi \(t=\sqrt{6}\)hay (x; y) là nghiệm của hệ \(\hept{\begin{cases}x+y=\sqrt{6}\\xy=3-\sqrt{6}\end{cases}}\)

Ta lại có \(P=\frac{t^2-3t+6}{2t}=\frac{\left(t-2\right)\left(t-3\right)}{2t}+1\le1\)(do \(2\le t< 3\))

Vậy \(MaxP=1\)đạt được khi t = 2 hay x = y = 1

Khách vãng lai đã xóa
Hà Gia Khang
25 tháng 4 2023 lúc 9:30

3. Áp dụng cô si ta có 

\(\dfrac{a^2}{b}+\dfrac{b^2}{c}+\dfrac{c^2}{a}\ge a+b+c=1\)

Lại có:

 \(3\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(a+b+c\right)^2=1\)

⇒ P ≥ \(2020.1+1=2021\)

Vậy Pmin = 2021 khi và chỉ khi a = b = c =1/3

tinhyeucuanguoikhac
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
23 tháng 3 2016 lúc 22:13

câu dễ thế mà cũng phải hỏi à hải anh.

batngo  leu hahaoho

tinhyeucuanguoikhac
23 tháng 3 2016 lúc 21:08

ai giúp mk đi mà mk tick cho tick cho 2 tick luôn

trần minh thu
21 tháng 7 2016 lúc 14:34

dễ sao bạn ko làm đi!!!hum

Bách Bách
Xem chi tiết
Bách Bách
11 tháng 6 2021 lúc 12:06

Cho \(a+b+c=1\) nhé các bạn.

Trần Minh Hoàng
11 tháng 6 2021 lúc 17:46

Đặt ab + bc + ca = q; abc = r. Ta có:

\(A=\dfrac{\left(ab+bc+ca\right)+6\left(a+b+c\right)+27}{abc+3\left(ab+bc+ca\right)+9\left(a+b+c\right)+27}-\dfrac{1}{3\left(ab+bc+ca\right)}\)

\(A=\dfrac{q+33}{r+3q+36}-\dfrac{1}{3q}\).

Theo bất đẳng thức Schur: \(a^3+b^3+c^3+3abc\ge a^2b+b^2c+c^2a+ab^2+bc^2+ca^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^3+9abc\ge4\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Leftrightarrow9r\ge4q-1\Leftrightarrow r\ge\dfrac{4q-1}{9}\).

Từ đó \(A\le\dfrac{q+33}{\dfrac{4q-1}{9}+3q+36}-\dfrac{1}{3q}\)

\(\Rightarrow A\leq \frac{27q^2+860q-323}{93q^2+969q}\)

\(\Rightarrow A+\dfrac{1}{10}=\dfrac{\left(3q-1\right)\left(121q+3230\right)}{30q\left(31q+323\right)}\le0\). (Do \(q=ab+bc+ca\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=\dfrac{1}{3}\))

\(\Rightarrow A\leq \frac{-1}{10}\). Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1.