Những câu hỏi liên quan
Dương Bảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 3 2018 lúc 15:40

Đáp án: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 11 2017 lúc 7:08

Chọn C

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
5 tháng 9 2017 lúc 10:46

Đáp án C

Bình luận (0)
vương đỗ kiều oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 8 2018 lúc 6:40

Đáp án A

1) Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. (1950 - 1973)

2) Sau hơn một thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước đã phục hồi và phát triển trở lại. (1991 – 2000)

3) Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh. (1945 – 1950)

4) Giống như Mĩ và Nhật Bản, Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng kéo dài. (1973 – 1991).

Chọn đáp án: A (3,1,4,2).

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 11 2018 lúc 7:07

ĐÁP ÁN C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 1 2018 lúc 13:20

Đáp án C

Bình luận (0)
An Nhien Hoang
Xem chi tiết
Thuy Bui
10 tháng 12 2021 lúc 16:31

tham khảo

đối với chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu, càng về giai đoạn sau, các nước này càng có sự điều chỉnh quan trọng. Nếu như Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ thì Pháp và Đức đã trở thành đối trọng của Mỹ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng. Chú ý mở rộng quan hệ không chỉ đối với các nước tư bản mà còn đối với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG.

- Mặc dù có chú trọng hơn trong quan hệ đối với các nước Tây Âu và Đông Nam Á nhưng Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì sự liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tháng 4-1996, hai nước tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.

Bình luận (0)